Từ điển trích dẫn

1. Bạn bè kết làm anh em.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bạn bè kết làm anh em ( hẹn làm anh em với nhau ).

miễn cưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

miễn cưỡng, phải làm gì không muốn

Từ điển trích dẫn

1. Hết sức mà làm. ◇ Liệt nữ truyện : "Quốc gia đa nạn, duy miễn cưỡng chi" , (Chu Nam chi thê ) Nước nhà nhiều hoạn nạn, hãy lo hết sức mà làm.
2. Gượng, không tự nhiên. ◎ Như: "miễn cưỡng nhất tiếu" gượng cười một cái.
3. Cưỡng bách, bó buộc. ◎ Như: "tha kí nhiên chấp ý li khứ, nhĩ hựu hà tất yếu miễn cưỡng tha lưu hạ lai?" , ? anh ấy đã có ý ra đi, sao anh lại cứ muốn bắt buộc anh ấy ở lại?

Từ điển trích dẫn

1. Kính từ gọi anh em người khác. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Khoái bất yếu hành lễ. Hiền côn ngọc đa thị giang hồ thượng nghĩa sĩ hảo hán, hạ quan vị nhậm chi thì, văn danh cửu hĩ" . , , (Quyển nhị thất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Anh và em. Anh em trai. Cũng nói Côn đệ , Côn quý hoặc Côn trọng .

Từ điển trích dẫn

1. Trẻ con, trẻ thơ. Tỉ dụ tuổi nhỏ, niên ấu. § Cũng gọi là: "anh nhi" , "hài đồng" . ◇ Tiết Nhân Quý chinh Liêu sự lược : "Thần tuy niên mại, Liêu binh thượng nhược anh hài, nguyện bệ hạ vô lự" , , Thần tuy già cả, nhưng quân Liêu còn như con nít, xin bệ hạ đừng lo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa trẻ sơ sinh.

Từ điển trích dẫn

1. "Bá Di" người đời "Thương" , con của vua nước chư hầu "Cô Trúc" . Vua chết lập di chiếu truyền ngôi cho người em của Bá Di là "Thúc Tề" . Thúc Tề không chịu lên ngôi, nhường lại cho anh, Bá Di cũng nhường lại cho em. Thúc Tề bèn bỏ nước trốn đi cho anh làm vua, nhưng Bá Di cũng bỏ nước mà đi. Sau "Võ Vương" nhà "Chu" đem quân diệt nhà Thương, Thúc Tề vì lòng trung với nhà Thương, đón đường níu cương ngựa Vũ Vương mà ngăn cản nhưng không được. Nhà Thương bị diệt, anh em Bá Di Thúc Tề dắt nhau lên núi "Thú Dương" hái rau vi mà ăn, bị chết đói.

anh đào

giản thể

Từ điển phổ thông

cây anh đào, quả anh đào, quả sơ-ri

Từ điển trích dẫn

1. Anh em họ, con cô, con cậu, con dì. § Người lớn tuổi hơn mình thì gọi là "biểu huynh" , nhỏ tuổi hơn gọi là "biểu đệ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Anh em họ, con cô, con cậu, con dì, con già ( tức anh em họ ngoài, không phải con chú con bác ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người đời Thương, con của vua nước chư hầu Cô Trúc. Vua chết lập di chiếu truyền ngôi cho người em của Bá Di là Thúc Tề nhưng sau đó Thúc Tề không chịu lên ngôi, nhường lại cho anh, Bá Di cũng nhường lại cho em. Thúc Tề bèn bỏ nước trốn đi cho anh làm vua, nhưng Bá Di cũng bỏ nước mà đi, không chịu làm vua. Sau Vũ Vương nhà Chu đem quân diệt nhà Thương, Thúc Tề vì lòng trung với nhà Thương, đón đường cầm níu cương ngựa Vũ Vương mà cản ngăn nhưng không hiệu quả. Nhà Thương bị diệt, anh em Bá Di Thúc Tề dắt nhau lên núi Thủ dương nhịn đói mà chết, không chịu ăn hạt lúa nhà Chu.

bá phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bác ruột, anh của bố

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa, thiên tử đối với vua chư hầu cùng họ gọi là "bá phụ" .
2. Bác, tức là anh của cha.
3. Tiếng để gọi cha của người lớn tuổi hơn mình.
4. Tiếng để gọi cha của bạn bè hoặc bạn đồng học.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bác, tức người anh của cha mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu bắc trên sông Lam, thuộc tỉnh Thiểm Tây, tương truyền Bùi Hàng gặp nàng tiên Vân Anh tại cầu này. Chỉ nơi gặp gỡ. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nghề riêng nhớ ít tưởng nhiều. Xăm xăm đè nẻo Lam kiều lần sang « — Ngày xưa Bùi Hàng nhà Đường gặp nàng Vân kiều cho một bài thơ có câu: » Lam kiều bản thị thần tiên quật: Lam kiều là chỗ thần tiên ở «. Đến sau đi qua cầu Lam, khát nước, vào hàng uống nước, thì thấy nàng Vân Anh đẹp lắm, muốn lấy làm vợ. Bà mẹ nàng ấy bảo rằng: Hễ có chày ngọc đem lại kháp vừa cái cối ngọc thì gả cho. Bùi Hàng về gặp tiên cho chày ngọc, lấy được Vân Anh, rồi hai vợ chồng đều được thành tiên cả. Đấy là nói chỗ người đàn bà đẹp ở.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.