thường quy

giản thể

Từ điển phổ thông

lệ thường, thói thường, tục lệ

Từ điển trích dẫn

1. Người tầm thường thiển lậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ tầm thường.

bình sinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúc bình thường
2. khi còn sống

Từ điển trích dẫn

1. Thường ngày, bình thời. ◇ Luận Ngữ : "Kiến lợi tư nghĩa, kiến nguy thụ mệnh, cửu yếu bất vong bình sanh chi ngôn, diệc khả dĩ vi thành nhân hĩ" , , , (Hiến vấn ) Thấy lợi mà nghĩ đến nghĩa, thấy nguy mà không tiếc tính mệnh, ước hẹn từ lâu mà không quên lời ngày trước, như thế cũng có thể thành người hoàn toàn được rồi.
2. Một đời, đời này, cả đời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức tức nhật tương lai phụng yết, vọng công vật thôi trở, tức triển bình sanh chi đại tài dĩ phụ chi" , , (Đệ tam thập lục hồi) Thế nào nay mai Huyền Đức cũng đến đây yết kiến, mong tiên sinh (chỉ Khổng Minh) đừng từ chối, hãy trổ hết đại tài một đời ra giúp ông ấy.
3. Chỉ chí thú, tình nghị, nghiệp tích... một đời. ◇ Đào Tiềm : "Nhân diệc hữu ngôn, Nhật nguyệt ư chinh, An đắc xúc tịch, Thuyết bỉ bình sanh?" , , , ? (Đình vân ) Cũng có lời rằng, Ngày tháng trôi mau, Làm sao được kề gối, Cùng nói chuyện chí thú, tình thân... một đời ta nhỉ?
4. Giao tình cũ, cựu giao. ◇ Tô Tuân : "Niên cận ngũ thập thủy thức các hạ, khuynh cái ngộ ngữ, tiện nhược bình sanh" , , 便 (Dữ Âu Dương nội hàn đệ tam thư ) Tuổi gần năm chục mới biết ông, nửa đường gặp gỡ nói chuyện, mà đã tưởng ngay như là bạn cũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suốt đời.

thất phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người đàn ông tầm thường

Từ điển trích dẫn

1. Người dân thường. ◇ Chu Quyền : "Cổ chi hiền nhân, tiện vi bố y, bần vi thất phu" , , (Trác Văn Quân ) Người hiền thời xưa, mặc áo vải hèn hạ, sống nghèo như dân thường.
2. Tiếng dùng để nhục mạ đối phương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tôn Kiên chỉ quan thượng nhi mạ viết: Trợ ác thất phu, hà bất tảo hàng" : , (Đệ ngũ hồi) Tôn Kiên chỉ lên cửa quan mắng rằng: Tên tiểu nhân phò giặc kia, sao không sớm ra hàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đàn ông thấp kém. Truyện Lục Vân Tiên : » Uổng trang thục nữ sánh cùng thất phu «.
thường
cháng ㄔㄤˊ

thường

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nếm
2. hưởng
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nếm (thức ăn, đồ uống), thử xem: Nếm mùi; Thử xem mặn hay nhạt; Nếm mật nằm gai;
② (văn) Từng: Chưa từng nghe qua việc đó;
③ Nếm trải, trải qua, từng trải: Nếm trải mọi khó khăn gian khổ, từng trải mọi đắng cay;
④ Lễ tế Thường (vào mùa thu).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

đâu, đẩu
dōu ㄉㄡ

đâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng chửi (thường thấy trong kịch và tiểu thuyết)

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng chửi (thường thấy trong kịch và tiểu thuyết).

đẩu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi, dùng ở đầu câu trong Bạch thoại, cũng tương tự như: Này! Ê!.
lu, lâu, lũ
lóu ㄌㄡˊ, lǔ ㄌㄨˇ

lu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không, trống.
2. (Danh) Sao "Lâu", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
3. (Danh) Họ "Lâu".
4. Một âm là "lũ". (Phó) Thường, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Triều đình đa sự, lũ cử hiền lương văn học chi sĩ" , (Nghiêm Trợ truyện ) Triều đình nhiều việc, thường đề cử kẻ sĩ tài giỏi về văn học.
5. Một âm là "lu". (Động) Kéo, vén.

Từ điển Thiều Chửu

① Sao lâu, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
② Họ Lâu.
③ Một âm là lũ. Thường.
④ Buộc trâu.
⑤ Lại một âm nữa là lu. Kéo vén.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kéo, vén: Anh có áo có quần, không kéo không vén (Thi Kinh).

lâu

phồn thể

Từ điển phổ thông

sao Lâu (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không, trống.
2. (Danh) Sao "Lâu", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
3. (Danh) Họ "Lâu".
4. Một âm là "lũ". (Phó) Thường, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Triều đình đa sự, lũ cử hiền lương văn học chi sĩ" , (Nghiêm Trợ truyện ) Triều đình nhiều việc, thường đề cử kẻ sĩ tài giỏi về văn học.
5. Một âm là "lu". (Động) Kéo, vén.

Từ điển Thiều Chửu

① Sao lâu, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
② Họ Lâu.
③ Một âm là lũ. Thường.
④ Buộc trâu.
⑤ Lại một âm nữa là lu. Kéo vén.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Yếu đuối: Sức khỏe anh ấy kém quá;
② (đph) Chín nẫu;
③ [Lóu] Sao Lâu (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
④ [Lóu] (Họ) Lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Lũ.

Từ ghép 2

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không, trống.
2. (Danh) Sao "Lâu", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
3. (Danh) Họ "Lâu".
4. Một âm là "lũ". (Phó) Thường, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Triều đình đa sự, lũ cử hiền lương văn học chi sĩ" , (Nghiêm Trợ truyện ) Triều đình nhiều việc, thường đề cử kẻ sĩ tài giỏi về văn học.
5. Một âm là "lu". (Động) Kéo, vén.

Từ điển Thiều Chửu

① Sao lâu, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
② Họ Lâu.
③ Một âm là lũ. Thường.
④ Buộc trâu.
⑤ Lại một âm nữa là lu. Kéo vén.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thường, nhiều lần;
② Buộc (trâu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buộc trâu bò lại — Nhiều lần — Một âm là Lâu. Xem Lâu.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Đạo thường của người gồm: "tam cương" ("quân thần, phụ tử, phu phụ" , , ) và "ngũ thường" ("nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tức Tam cương và Ngũ thường, ba giềng mối lớn trong thiên hạ và năm đức tính hàng ngày phải có của con người. Phu vi thê cương, Phụ vi tử cương. Ngũ thường gồm Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Thơ Phan Văn Trị có câu: » Một gánh cương thường vẹn núi sông «.
tiết
xiè ㄒㄧㄝˋ

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạt, vụn vặt
2. thèm, muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mạt vụn. ◎ Như: "thiết tiết" mạt sắt, "mộc tiết" mạt cưa.
2. (Động) Nghiền vụn, nghiền nhỏ. ◇ Lễ Kí : "Tiết quế dữ khương" (Nội tắc ) Nghiền quế với gừng.
3. (Động) Đoái tới, để ý tới, coi là đáng kể. § Thường dùng theo sau "bất" , với ý coi thường, khinh thị. ◎ Như: "bất tiết" chẳng đoái. ◇ Liễu Tông Nguyên : "U thúy thiển hiệp, giao long bất tiết cư" , (Ngu khê thi tự ) (Chỗ) âm u cạn hẹp, giao long không thèm ở.
4. (Tính) Vụn, nhỏ. ◎ Như: "tỏa tiết" vụn vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạt vụn, như thiết tiết mạt sắt.
② Vụn vặt.
③ Thèm, như bất tiết chẳng thèm.
④ Sạch.
⑤ Khinh thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vụn, mạt, nhỏ, cám: Mạt sắt; Mạt cưa; Than cám;
② Nhỏ nhặt, vụn vặt: Lặt vặt;
③ Đáng kể, thèm (thường dùng theo ý phủ định): Không đáng (không thèm) dòm ngó đến;
④ Sạch;
⑤ Khinh thường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhẹ nhàng — Coi nhẹ. Xem thường — Nhỏ nhặt — Vụn nhỏ. Td: Mộc tiết ( vụn gỗ nhỏ, tức mạt cưa ).

Từ ghép 2

bi, bì, tỳ
bēi ㄅㄟ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ

bi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tăng thêm. § Thường dùng như chữ "tì" .
2. (Danh) Bức tường thấp.
3. (Danh) Ao chứa nước dùng để rót tưới. Thường dùng để gọi tên đất. ◎ Như "Bì Đầu hương" tên một hương trấn ở Đài Loan.
4. (Danh) Chỗ thấp ẩm ướt.
5. Một âm là "bi". (Tính) Thấp. § Thông "ti" .

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phụ thêm, tăng thêm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tăng thêm. § Thường dùng như chữ "tì" .
2. (Danh) Bức tường thấp.
3. (Danh) Ao chứa nước dùng để rót tưới. Thường dùng để gọi tên đất. ◎ Như "Bì Đầu hương" tên một hương trấn ở Đài Loan.
4. (Danh) Chỗ thấp ẩm ướt.
5. Một âm là "bi". (Tính) Thấp. § Thông "ti" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phụ thêm, tăng thêm, ấp thêm, thường dùng như chữ tì .
② Cái tường thấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tường thấp: Tường thấp trên thành;
② Tăng thêm, phụ thêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bì nghệ — Một âm khác là Tì. Xem vần Tì.

Từ ghép 2

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tường thấp — Thấp. Chỗ thấp và ướt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.