Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ gia đình vua chúa — Chỉ vị vua chân chính, lấy đức trị dân. Cung oán ngâm khúc : » Đuốc vương giả chí công là thế «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đức độ mà sửa đổi cho dân.

sám hối

phồn thể

Từ điển phổ thông

sám hối, thú nhận tội

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) "Sám" là dịch âm tiếng Phạn "kṣama", nghĩa là dung nhẫn. "Sám hối" nghĩa là xin người khác dung nhẫn, tha thứ tội lỗi cho mình. ◇ Bát-nhã dịch : "Nhất giả lễ kính chư Phật; nhị giả xưng tán Như Lai; tam giả quảng tu cúng dường; tứ giả sám hối nghiệp chướng; ngũ giả tùy hỉ công đức; lục giả thỉnh chuyển pháp luân; thất giả thỉnh Phật trụ thế; bát giả thường tùy Phật học; cửu giả hằng thuận chúng sanh; thập giả phổ giai hồi hướng" ; ; ; ; ; ; ; ; ; (Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh , Quyển tứ 0 ○).
2. Hối lỗi, xưng tội (Thiên chúa giáo). ◎ Như: "tha tại thần phụ diện tiền sám hối tòng tiền sở phạm đích thác ngộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn giận về tội lỗi của mình và thật lòng muốn sửa đổi.

Từ điển trích dẫn

1. Trái lẽ, phản đạo đức.
2. Không nói, không bàn. ◇ Liệt nữ truyện : "Trạch từ nhi thuyết, bất đạo ác ngữ" , (Tào Thế Thúc thê ) Lựa lời mà nói, không nói lời xấu ác.
3. Không đoái, không màng, bất cố. ◇ Lí Bạch : "Tương nghênh bất đạo viễn, Trực chí Trường Phong Sa" , (Trường Can hành ) Đón nhau chẳng quản đường xa, Thẳng đến Trường Phong Sa.
4. Không ngờ. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Bất đạo khước cảm liễu ta phong hàn lương, toại thành nhất bệnh" , (Tiết lục sự ngư phục chứng tiên ) Không ngờ lại bị trúng gió cảm lạnh, thành ra bị bệnh.
5. Không chịu nổi, bất nại, bất kham.
6. Không biết, không hay. ◇ Lí Bạch : "Tuy cư Yên Chi san, Bất đạo sóc tuyết hàn" , (U châu hồ mã khách ca ) Dù ở núi Yên Chi, Không biết tuyết phương bắc lạnh.

bả hí

phồn thể

Từ điển phổ thông

trò tung hứng, nhào lộn, xiếc

Từ điển trích dẫn

1. Ma thuật, nghề biểu diễn làm trò. ◇ Tứ du kí : "Chúng đệ tử duy duy lĩnh mệnh, từ biệt liễu Thế Tôn, biến tác phàm nhân, khứ tố khảm thủ biến long, khảm cước biến sư, tác bả hí, chúng nhân ai nhi khán" , , , , , , (Nam du kí , Đệ thập bát hồi) Bọn đệ tử vâng dạ tuân lệnh, từ biệt đức Thế Tôn, hóa làm người thường, đi vung tay biến thành rồng, văng chân thành sư tử, làm trò quỷ thuật, dân chúng xô đẩy nhau lại coi.
2. Tỉ dụ thủ đoạn, trò gạt gẫm, hoa chiêu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ biệt hứng đầu, tài học trứ bạn sự, đảo tiên học hội liễu giá bả hí" , , (Đệ thập lục hồi) Cháu đừng hí hửng vội, mới bắt đầu học việc, đã học ngay những trò ấy.
3. Việc xấu xa, việc bại hoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm trò cho người khác coi.

Từ điển trích dẫn

1. Bái kiến. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huynh trưởng lưỡng thứ thân vãng bái yết, kì lễ thái quá hĩ" , (Đệ tam thập bát hồi) Huynh trưởng đã hai lần thân đến bái kiến, lễ nghi như vậy là quá lắm rồi. § Lời Quan Công nói với Lưu Huyền Đức sau hai lần xin yết kiến Khổng Minh mà chưa gặp.
2. Lễ bái, chiêm ngưỡng. ◎ Như: "triêu tịch bái yết" sớm chiều lễ bái.

Từ điển trích dẫn

1. Đạo thường cư xử giữa con người. Đặc chỉ luân lí đạo đức dưới xã hội ngày xưa, tức "ngũ luân" , gồm năm quan hệ đạo thường không thể thay đổi: "quân thần" , "phụ tử" , "phu phụ" , "huynh đệ" , "bằng hữu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẽ lúc nào cũng phải theo để cư xử ở đời. Hoa tên có câu: » Luân thường quyết gánh lấy mình, treo gương trinh bạch rành rành cho coi «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi tên và hòn đá. Tên đạn. Chỉ sự nguy hiểm ngoài chiến trường. Văn tế Vũ Tính và Ngô Tùng Châu của Đặng Đức Siêu: » Há rằng ngại một phen thỉ thạch «

cử chỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cử chỉ, cử động, hành động

Từ điển trích dẫn

1. Cất chân lên.
2. Hành động, cử động. ◇ Đào Tiềm : "Thần nghi vũ mị, cử chỉ tường nghiên" ( nhàn tình phú , (). ◇ Mạnh Giao : "Túy kiến dị cử chỉ, Túy văn dị thanh âm" , (Tửu đức ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chung về dáng điệu chân tay.

Từ điển trích dẫn

1. Không bỏ, không ngừng, liên tục không dứt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức viết: ngô sơ kiến Tử Long, tiện hữu lưu luyến bất xả chi tình. Kim hạnh đắc tương ngộ" : , 便. (Đệ nhị thập bát hồi) Từ khi ta mới gặp được Tử Long, đã có tình lưu luyến không bỏ được. Ngày nay lại được gặp, thực là may.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.