sàm, sảm
chán ㄔㄢˊ, chàn ㄔㄢˋ

sàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hỗn tạp, không chỉnh tề
2. nhanh, tắt
3. tướng mạo xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay ngắn, không chỉnh tề.
2. (Tính) Thuận tiện. ◇ Hậu Hán Thư : "Tiến kinh, trì tòng sàm đạo quy doanh" , (Hà Tiến truyện ) (Hà) Tiến sợ hãi, ruổi ngựa theo đường tắt về trại.
3. (Tính) Cẩu thả, thiếu nghiêm túc, không trang trọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hỗn tạp, không chỉnh tề;
② Nhanh: Đường tắt;
③ Tướng mạo xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không chỉnh tề, ngay ngắn — Một âm là Sảm, xem Sảm.

Từ ghép 4

sảm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cẩu thả — Một âm là Sàm. Xem Sàm .
khuất, truất
chù ㄔㄨˋ, qū ㄑㄩ, qù ㄑㄩˋ

khuất

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Khuất — Cùng quẫn — Một âm khác là Truất.

truất

phồn thể

Từ điển phổ thông

cách chức, phế truất

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ "truất" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ truất .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cong queo;
② Khuất phục;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Truất — Một âm là Khuất.
ngoa, vĩ
wěi ㄨㄟˇ, xuē ㄒㄩㄝ

ngoa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp.
2. (Tính) Sáng chói, rực rỡ.
3. Một âm là "ngoa". (Danh) Giày ủng.

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoa nở rộ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp.
2. (Tính) Sáng chói, rực rỡ.
3. Một âm là "ngoa". (Danh) Giày ủng.

Từ điển Thiều Chửu

① Vĩ vĩ hoa nở rờ rỡ, tả cái dáng hoa nở nhiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sáng ngời;
② Xán lạn, rờ rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp. Hưng thịnh.
bào, phù
fú ㄈㄨˊ

bào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hơi nóng bốc lên. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Xú yên phong phù, tứ diện sung tắc" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Khói hôi hám bốc lên ngùn ngụt, khắp bốn phía đầy nghẹt.
2. Một âm là "bào". (Động) Nấu, thổi. § Ngày xưa dùng như "bào" .

phù

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hơi nóng bốc lên. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Xú yên phong phù, tứ diện sung tắc" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Khói hôi hám bốc lên ngùn ngụt, khắp bốn phía đầy nghẹt.
2. Một âm là "bào". (Động) Nấu, thổi. § Ngày xưa dùng như "bào" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hấp lên cho chín — Việc làm bếp.

Từ ghép 1

huyên, quyên

huyên

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chậu nhỏ — Tiếng va chạm của ngọc — Một âm khác là Quyên.

quyên

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Quyên nhân — Một âm khác là Huyên. Xem Huyên.

Từ ghép 1

sanh, thảng
cāng ㄘㄤ, chēn ㄔㄣ, chéng ㄔㄥˊ

sanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khiếm nhã
2. gã, thằng cha (khinh bỉ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người dung tục, hèn hạ. ◎ Như: "ngu sanh" người thô lậu.
2. (Tính) Thô tục, thô bỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Sanh âm lí thái" (Sở vọng phú ) Giọng nói thô tục dáng điệu quê mùa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thằng cha, tiếng gọi khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thằng cha (tiếng gọi khinh bỉ). Xem [hánchen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp hèn, hạ tiện — Tiếng để chỉ kẻ nghèo hèn, thấp hèn trong xã hội — Một âm khác là Thương. Xem vần Thương.

Từ ghép 2

thảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thảng thốt: Vội vã gấp rút, không suy nghĩ.
sám, sấm
chàn ㄔㄢˋ, chèn ㄔㄣˋ

sám

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Sám — Một âm khác là Sấm. Xem Sấm.

sấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

lời sấm ngôn, lời tiên tri

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời nói hoặc điềm triệu báo trước việc lành dữ sẽ xảy ra. ◇ Liêu trai chí dị : "Tích nhật giai tác, kim thành sấm ngữ hĩ" , (Hương Ngọc ) Bài thơ hôm trước, nay ra lời sấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời sấm kí, sự chưa xảy ra mà đã biết trước và nói bằng cách bí ẩn không cho người biết đích ngay, chờ khi sự xảy ra rồi mới biết thế là sấm. Như ta nói sấm ông Trạng Trình vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lời tiên tri, lời sấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiệm đúng việc xảy ra — Lời đoán trước những sự việc xảy ra trong tương lai xa. Td: Sấm Trạng Trình — Một âm là Sám. Xem Sám.

Từ ghép 7

khiết, khế, xiết
chì ㄔˋ, jì ㄐㄧˋ, qì ㄑㄧˋ, zhì ㄓˋ

khiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

co quắp, co rút

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh điên dại. Td: Khiết cẩu ( chó dại ).

khế

phồn thể

Từ điển phổ thông

rồ, dại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chó dại.
2. (Tính) Rồ dại.
3. Một âm là "xiết". (Danh) "Xiết túng" : xem "túng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rồ dại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rồ dại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh gân thịt co rút lại.

xiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

co quắp, co rút

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chó dại.
2. (Tính) Rồ dại.
3. Một âm là "xiết". (Danh) "Xiết túng" : xem "túng" .
am, an, yểm
ān ㄚㄋ

am

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Am a 娿 — Một âm là Yểm.

Từ ghép 1

an

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: an a )

Từ điển Trần Văn Chánh

娿】an a [ane]
① (văn) Do dự, trù trừ bất quyết;
② Đưa đón.

Từ ghép 1

yểm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Yểm yểm — Một âm khác là Am. Xem Am.

Từ ghép 1

quyến, quyền
quán ㄑㄩㄢˊ

quyến

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Quyến — Một âm là Quyển. Xem Quyển.

quyền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xinh đẹp

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xinh đẹp. Xem [quán] nghĩa ③ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ đẹp đẽ của người đàn bà — Một âm khác là Quyến. Xem Quyến.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.