khế, kệ
jì ㄐㄧˋ, jié ㄐㄧㄝˊ, qì ㄑㄧˋ

khế

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng. Thôi — Nghỉ ngơi — Một âm khác là Kệ.

kệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lời kệ (các bài thơ của Phật)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời kệ, các bài thơ của Phật . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thời Thế Tôn dục trùng tuyên thử nghĩa, nhi thuyết kệ ngôn" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Khi đó, đức Thế Tôn muốn giảng rõ lại nghĩa này mà nói kệ rằng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời kệ, các bài thơ của Phật gọi là kệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dũng mãnh;
② Chạy nhanh;
③ (tôn) Bài kệ (bài thơ tóm tắt ý chính của một thiên trong kinh Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạnh khoẻ — Mau lẹ. Nhanh — Rồi một ngư diễn kệ sớm trưa ( Sãi Vãi ) — Bài văn tán tụng hoặc giải thích thêm về một đoạn kinh Phật ( nói tắt của Kệ-đà, phiên âm tiếng Phạn ) — Một âm là Khế.
nhương, tương
ráng ㄖㄤˊ, xiāng ㄒㄧㄤ

nhương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vá, nạm, trám. ◎ Như: "tương nha" trám răng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bàng khuyết nhất giác, dĩ hoàng kim tương chi" , (Đệ lục hồi) Bên cạnh (viên ấn ngọc) sứt một góc, lấy vàng trám lại.
2. (Danh) Một loại binh khí thời xưa, giống như kiếm.
3. Một âm là "nhương". (Danh) Bộ phận làm mô hình ở trong khuôn đúc đồ đồng, đồ sắt.

tương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. các vật hòa hợp với nhau
2. vá, trám, nạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vá, nạm, trám. ◎ Như: "tương nha" trám răng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bàng khuyết nhất giác, dĩ hoàng kim tương chi" , (Đệ lục hồi) Bên cạnh (viên ấn ngọc) sứt một góc, lấy vàng trám lại.
2. (Danh) Một loại binh khí thời xưa, giống như kiếm.
3. Một âm là "nhương". (Danh) Bộ phận làm mô hình ở trong khuôn đúc đồ đồng, đồ sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Các vật hòa hợp với nhau.
② Vá, nạm, trám. Như tương nha trám răng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gắn, bịt, viền, vá, trám, lắp, nạm: Viền vàng khảm ngọc; Trên đỉnh tháp gắn một ngôi sao đỏ lấp lánh; Cô ấy viền một viền hoa lên trên quần; Phía bên khuyết mất một góc, lấy vàng trám lại (Tam quốc chí diễn nghĩa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy kim loại mà đắp vào, vá vào — Tên một thứ binh khí thời xưa, như cái câu liêm.
thành, thình, thạnh, thịnh
chéng ㄔㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ

thành

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thóc lúa đem thời cúng — Chén bát đựng đồ ăn uống — Một âm là Thịnh. Xem Thịnh.

thình

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy, nhiều, hưng vượng, phồn vinh, phong phú. ◎ Như: "hưng thịnh" hưng phát, "vượng thịnh" dồi dào, phát đạt, "mậu thịnh" tươi tốt um tùm, "phong thịnh" giàu có phong phú, "thịnh soạn" cỗ tiệc thức ăn ê hề.
2. (Tính) Nồng hậu, nồng nàn. ◎ Như: "thịnh tình" , "thịnh ý" tình ý nồng hậu, thành khẩn.
3. (Tính) Lớn lao, trọng thể, đại quy mô. ◎ Như: "thịnh đại" long trọng, trọng thể, "thịnh cử" nghĩa cử lớn, hành vi cao đẹp, "thịnh sự" việc lớn lao, cao đẹp.
4. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "thịnh nộ" rất giận dữ, "thịnh khoa" hết sức huyênh hoang, "thịnh tán" vô cùng khen ngợi.
5. (Danh) Họ "Thịnh".
6. Một âm là "thình". (Động) Đựng. ◎ Như: "thình phạn" đựng cơm, "thình thang" đựng canh.
7. (Động) Chứa được, dung chứa. ◎ Như: "tương tử thái tiểu, thình bất liễu giá ma đa đông tây" , 西 rương nhỏ quá, chứa không hết được những thứ này.
8. (Danh) Cốc vật (lúa, thóc, v.v.) để cho vào đồ đựng thức ăn cúng bái thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịnh, đầy đủ đông đúc, chỉ thấy thêm không thấy kém đều gọi là thịnh.
② Một âm là thình. Ðựng, đựng xôi vào bát để cúng tế gọi là tư thình . Vì thế nên xôi gọi là tư thình.
③ Cái đồ đựng đồ.
④ Chịu, nhận.
⑤ Chỉnh đốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đựng: Đựng cơm;
② Chứa, chứa đựng: Lễ đường này có thể chứa một ngàn người;
③ (văn) Đồ đựng;
④ (văn) Chịu, nhận;
⑤ (văn) Chỉnh đốn. Xem [shèng].

thạnh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịnh vượng, đông đầy, nhiều, tươi tốt, phồn vinh: Phồn vinh thịnh vượng; Hoa mai nở rộ;
② Đẹp đẽ, phong phú: Mở tiệc long trọng tiếp đãi;
③ Trọng thể, rầm rộ: Đến dự cuộc họp trọng thể; Tình hình sôi nổi rầm rộ chưa từng có;
④ Nồng nàn: Thịnh tình;
⑤ [Shèng] (Họ) Thịnh. Xem [chéng].

thịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có nhiều, đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy, nhiều, hưng vượng, phồn vinh, phong phú. ◎ Như: "hưng thịnh" hưng phát, "vượng thịnh" dồi dào, phát đạt, "mậu thịnh" tươi tốt um tùm, "phong thịnh" giàu có phong phú, "thịnh soạn" cỗ tiệc thức ăn ê hề.
2. (Tính) Nồng hậu, nồng nàn. ◎ Như: "thịnh tình" , "thịnh ý" tình ý nồng hậu, thành khẩn.
3. (Tính) Lớn lao, trọng thể, đại quy mô. ◎ Như: "thịnh đại" long trọng, trọng thể, "thịnh cử" nghĩa cử lớn, hành vi cao đẹp, "thịnh sự" việc lớn lao, cao đẹp.
4. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "thịnh nộ" rất giận dữ, "thịnh khoa" hết sức huyênh hoang, "thịnh tán" vô cùng khen ngợi.
5. (Danh) Họ "Thịnh".
6. Một âm là "thình". (Động) Đựng. ◎ Như: "thình phạn" đựng cơm, "thình thang" đựng canh.
7. (Động) Chứa được, dung chứa. ◎ Như: "tương tử thái tiểu, thình bất liễu giá ma đa đông tây" , 西 rương nhỏ quá, chứa không hết được những thứ này.
8. (Danh) Cốc vật (lúa, thóc, v.v.) để cho vào đồ đựng thức ăn cúng bái thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịnh, đầy đủ đông đúc, chỉ thấy thêm không thấy kém đều gọi là thịnh.
② Một âm là thình. Ðựng, đựng xôi vào bát để cúng tế gọi là tư thình . Vì thế nên xôi gọi là tư thình.
③ Cái đồ đựng đồ.
④ Chịu, nhận.
⑤ Chỉnh đốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịnh vượng, đông đầy, nhiều, tươi tốt, phồn vinh: Phồn vinh thịnh vượng; Hoa mai nở rộ;
② Đẹp đẽ, phong phú: Mở tiệc long trọng tiếp đãi;
③ Trọng thể, rầm rộ: Đến dự cuộc họp trọng thể; Tình hình sôi nổi rầm rộ chưa từng có;
④ Nồng nàn: Thịnh tình;
⑤ [Shèng] (Họ) Thịnh. Xem [chéng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đựng: Đựng cơm;
② Chứa, chứa đựng: Lễ đường này có thể chứa một ngàn người;
③ (văn) Đồ đựng;
④ (văn) Chịu, nhận;
⑤ (văn) Chỉnh đốn. Xem [shèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Tốt đẹp — Ngày thêm nhiều, thêm tốt đẹp hơn lên. Td: Hưng thịnh — Đựng. Chứa đựng.

Từ ghép 15

bồ tát

phồn thể

Từ điển phổ thông

Bồ Tát

Từ điển trích dẫn

1. Viết tắt của "Bồ-đề-tát-đóa" (s: bodhisattva; p: bodhisatta); nguyên nghĩa là "giác hữu tình" , cũng được dịch nghĩa là "Ðại sĩ" . Trong Ðại thừa, Bồ Tát là hành giả sau khi hành trì Ba-la-mật-đa (s: pāramitā; Lục độ) đã đạt Phật quả, nhưng nguyện không nhập Niết Bàn khi chúng sinh chưa giác ngộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm tiếng Phạn, nói tắt của Bồ — đề Tát — thùy ( đóa ), chỉ bậc tu hành tới chỗ chính giác mà dẫn dắt được cho chúng sinh.
quynh, quýnh
jiǒng ㄐㄩㄥˇ

quynh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo ra, rút ra thật nhanh — Một âm là Quýnh. Xem Quýnh.

quýnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặc lồng ra ngoài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo choàng một lớp. ◎ Như: "ý cẩm thượng quýnh" áo gấm phủ ngoài một cái áo vải đơn nữa, ý nói bậc quân tử giữ đức trong lòng không để lộ ra ngoài.

Từ điển Thiều Chửu

① Mặc lồng, như ý cẩm thượng quýnh áo gấm chuộng mặc lồng, nghĩa là mặc áo gấm trong ngoài mặc phủ một cái áo đơn nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mặc lồng, mặc thêm lớp áo ngoài: Áo gấm chuộng mặc lồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếc áo đơn, may một lần vải — Một âm là Quynh. Xem Quynh.
hướng, hưởng
xiàng ㄒㄧㄤˋ

hướng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hướng, phía
2. hướng vào, nhằm vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngoảnh về. § Thông "hướng" .
2. (Động) Theo về, nghiêng về. ◇ Sử Kí : "Tuy bất năng chí, nhiên tâm hưởng vãng chi" , (Khổng Tử thế gia ) Dù không đến được, nhưng lòng nghiêng theo cả.
3. (Động) Dẫn dắt, dẫn đạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng dẫn;
② Hướng về (như , bộ );
③ Như (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay về, thiên về. Như chữ Hướng — Một âm là Hưởng.

Từ ghép 6

hưởng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngoảnh về. § Thông "hướng" .
2. (Động) Theo về, nghiêng về. ◇ Sử Kí : "Tuy bất năng chí, nhiên tâm hưởng vãng chi" , (Khổng Tử thế gia ) Dù không đến được, nhưng lòng nghiêng theo cả.
3. (Động) Dẫn dắt, dẫn đạo.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hướng nghĩa là ngoảnh về, là đối với.
② Ðời xưa dùng như chữ , .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng dẫn;
② Hướng về (như , bộ );
③ Như (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hưởng và Hưởng — Một âm là Hướng.
thụy, tự, Ích, ích
shì ㄕˋ, yì ㄧˋ

thụy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tên cúng cơm, tên thụy đặt sau khi chết để cúng giỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ cười.
2. Một âm là "tự". (Danh) Ngày xưa vua, quý tộc, đại thần ... hoặc người có địa vị sau khi chết, được cấp cho xưng hiệu, gọi là "tự" .
3. (Động) Kêu là, xưng, hiệu.
4. § Dị thể của "thụy" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đặt cho người chết, để biểu dương công lao lúc sống.

tự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ cười.
2. Một âm là "tự". (Danh) Ngày xưa vua, quý tộc, đại thần ... hoặc người có địa vị sau khi chết, được cấp cho xưng hiệu, gọi là "tự" .
3. (Động) Kêu là, xưng, hiệu.
4. § Dị thể của "thụy" .

Ích

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② Như .

ích

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ cười.
2. Một âm là "tự". (Danh) Ngày xưa vua, quý tộc, đại thần ... hoặc người có địa vị sau khi chết, được cấp cho xưng hiệu, gọi là "tự" .
3. (Động) Kêu là, xưng, hiệu.
4. § Dị thể của "thụy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ ích nghĩa là nụ cười, có khi mượn làm chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tươi cười.
hoang, hoảng
huāng ㄏㄨㄤ, huǎng ㄏㄨㄤˇ

hoang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vội vã, vội vàng
2. hoảng sợ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút, nóng nảy — Khốn quẫn — Một âm là Hoảng. Xem Hoảng.

Từ ghép 1

hoảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vội vã, vội vàng
2. hoảng sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vội vàng, hấp tấp. ◎ Như: "hoảng mang" vội vàng hấp tấp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thủ phàn khúc lan, vọng hà hoa trì tiện khiêu. Lã Bố hoảng mang bão trụ" , 便. (Đệ bát hồi) (Điêu Thuyền) tay vịn bao lơn, mắt nhìn ra ao sen định nhảy xuống, Lã Bố vội vàng ôm lấy.
2. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "khủng hoảng" hãi sợ, "kinh hoảng" kinh sợ. ◇ Thủy hử truyện : "Hưu hoảng! Thả khán bần đạo đích bổn sự" ! (Đệ thập bát hồi) Chớ có hoảng sợ! Hãy xem tài của bần đạo đây.
3. (Trợ) Quá, lắm, không chịu được. ◎ Như: "muộn đắc hoảng" buồn quá, "luy đắc hoảng" mệt không chịu được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đầu kỉ thiên háo tử nháo đắc hoảng" (Đệ nhất ○ tam hồi) Mấy hôm trước đây, chuột phá dữ lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Lờ mờ, như hoảng hốt .
② Vội vàng, như hoảng mang vội vàng hấp tấp.
③ Sợ hoảng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lật đật, tất tả, vội vàng, hấp tấp, bấn: Bấn cả chân tay; Vội vàng hấp tấp;
② Bối rối, hoảng hốt: Trong lòng bối rối; Hãy bình tĩnh, đừng hoảng hốt;
③ Quá, không chịu được: Mệt không chịu được; Đói không chịu được; Buồn quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Hoảng , .

Từ ghép 3

thống
tòng ㄊㄨㄥˋ

thống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đau đớn
2. quá mức

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau, nhức, tức. ◎ Như: "nha thống" răng đau, "đầu thống" đầu nhức.
2. (Động) Đau thương, đau xót, bi thương. ◎ Như: "thống khổ" đau khổ, "bi thống" buồn thương. ◇ Sử Kí : "Quả nhân tư niệm tiên quân chi ý, thường thống ư tâm" , (Tần bổn kỉ ).
3. (Động) Thương xót, thương tiếc, liên ái. ◇ Liêu trai chí dị : "Đường hạ tương ngộ, điến nhiên hàm thế, tự hữu thống tích chi từ, nhi vị khả ngôn dã" , , , (Yên Chi ) Ở dưới công đường gặp nhau, ngại ngùng rớm lệ, tựa hồ muốn tỏ lời thương tiếc mà không nói ra được.
4. (Động) Ghét, giận. ◇ Sử Kí : "Tần phụ huynh oán thử tam nhân, thống nhập cốt tủy" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Các bậc cha anh nước Tần oán hận ba người này, thù ghét đến tận xương tủy.
5. (Phó) Hết sức, quá lắm, thỏa thích, triệt để. ◎ Như: "thống ẩm" uống quá, uống thỏa thích. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tụ hương trung dũng sĩ, đắc tam bách dư nhân, tựu đào viên trung thống ẩm nhất túy" , , (Đệ nhất hồi ) Tụ họp dũng sĩ trong làng, được hơn ba trăm người, cùng đến vườn đào uống một bữa rượu thỏa thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau đón.
② Ðau xót.
③ Quá lắm, như thống ẩm uống quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đau, nhức, tức: Nhức đầu;
② Đau đớn: Đau đớn, đau thương, đau xót;
③ Hết sức, quá lắm, vô cùng, thỏa thích: Chửi thậm tệ; Uống cho thỏa thích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đau đớn — Khổ sở. Đau lòng.

Từ ghép 20

thố, tạc
cù ㄘㄨˋ, zuò ㄗㄨㄛˋ

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khách rót rượu mời lại chủ. ◎ Như: "thù tạc" chủ khách mời rượu lẫn nhau.
2. (Động) Ứng đáp, đáp. ◇ Lục Du : "Đối khách triếp tọa thụy, Hữu vấn mạc năng tạc" , (Thư cảm ) Ở trước mặt khách liền ngủ ngồi, Có ai hỏi không đáp được.
3. Một âm là "thố". (Danh) Giấm (cất bằng rượu, lúa, mạch, ...). ◇ Tân Đường Thư : "Thủ phú nhân đảo huyền, dĩ thố chú tị" , (Tiết Cử truyện ) Nắm lấy ông nhà giàu lật ngửa ra, lấy giấm rót vào mũi.
4. (Tính) Chua. ◇ Vương Trinh : "Hạnh loại mai giả, vị thố; loại đào giả, vị cam" , ; , (Nông thư ) Loại hạnh mai, vị chua; loại đào, vị ngọt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【漿】thố tương thảo [cù jiang căo] (thực) Cây chua me: 漿 Họ cây chua me đất. Cg. 漿 [suan jiang căo], [san jiăo suan] v.v...;
② Như [cù]. Xem [zuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thố — Xem Tạc.

tạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khách rót rượu cho chủ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khách rót rượu mời lại chủ. ◎ Như: "thù tạc" chủ khách mời rượu lẫn nhau.
2. (Động) Ứng đáp, đáp. ◇ Lục Du : "Đối khách triếp tọa thụy, Hữu vấn mạc năng tạc" , (Thư cảm ) Ở trước mặt khách liền ngủ ngồi, Có ai hỏi không đáp được.
3. Một âm là "thố". (Danh) Giấm (cất bằng rượu, lúa, mạch, ...). ◇ Tân Đường Thư : "Thủ phú nhân đảo huyền, dĩ thố chú tị" , (Tiết Cử truyện ) Nắm lấy ông nhà giàu lật ngửa ra, lấy giấm rót vào mũi.
4. (Tính) Chua. ◇ Vương Trinh : "Hạnh loại mai giả, vị thố; loại đào giả, vị cam" , ; , (Nông thư ) Loại hạnh mai, vị chua; loại đào, vị ngọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Khách rót rượu cho chủ, phàm đã nhận cái gì của người mà lại lấy vật khác trả lại đều gọi là tạc. Hai bên cùng đưa lẫn cho nhau gọi là thù tạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Khách rót rượu mời chủ. Xem [chóu] nghĩa ①. Xem [cù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khách rót rượu mời lại chủ. Td: Thù tạc ( chủ rót rượu mời khách là Thù ). Đoạn trường tân thanh có câu: » Vợ chồng chén tạc chén thù, bắt nàng đứng chực trì hồ hai nơi «. — Báo đáp lại — Một âm là Thố.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.