Từ điển trích dẫn

1. Thẩm tra lại.
2. Sau khi phán quyết án kiện (dân sự, hình sự), nếu có sai lầm, xét xử lại lần nữa gọi là "tái thẩm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét lại vụ án một lần nữa.

Từ điển trích dẫn

1. Một phương thức tố tụng trong hình sự, đại biểu quốc gia đưa ra buộc tội người phạm pháp trước tòa án. ★ Tương phản: "biện hộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay mặt quốc gia mà buộc tội. Cơ quan lo việc này tại tòa án gọi là Công tố viện .
đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. mưu toan

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình vẽ, tranh vẽ, bức vẽ, bản vẽ: Địa đồ, bản đồ; Vẽ bản đồ, lập bản vẽ;
② Mưu cầu, kế hoạch: Không cầu danh lợi; Mưu kế tốt; Kế hoạch vĩ đại (to lớn);
③ Nhằm, định làm, mưu đồ, mưu toan: Chỉ mưu cầu lợi lộc, chỉ biết mưu lợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách viết tắt của chữ Đồ .

Từ ghép 14

bị
bèi ㄅㄟˋ

bị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. có đủ, hoàn toàn
2. sửa soạn, sắp sẵn
3. đề phòng, phòng trước
4. trang bị, thiết bị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dự sẵn, xếp đặt trước. ◎ Như: "chuẩn bị" , "dự bị" .
2. (Tính) Đầy đủ, chu đáo. ◇ Sử Kí : "Ngô sở dĩ đãi Hầu Sanh giả bị hĩ, thiên hạ mạc bất văn" , () Ta đối đãi Hậu Sinh thật chu đáo, thiên hạ không ai không biết.
3. (Phó) Hết cả, hoàn toàn. ◇ Lễ Kí : "Nãi mệnh trủng tể, nông sự bị thu" , (Nguyệt lệnh ).
4. (Danh) Thiết trí. ◎ Như: "trang bị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ.
② Dự sẵn, như dự bị dự sẵn cho đủ dùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoàn toàn, đầy đủ, chu đáo: Săn sóc chu đáo; Nông cụ đã đủ cả rồi;
② Đề phòng, chuẩn bị, phòng bị, dự bị, sửa soạn, sẵn sàng: Phòng bị thì tránh được tai ương; Đã sẵn sàng;
③ Thiết bị: Trang bị; Quân bị, binh bị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp đặt sẵn — Hoàn toàn đầy đủ — Thận trọng.

Từ ghép 32

huyền
xuán ㄒㄩㄢˊ

huyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. còn lại, tồn lại
2. sai, cách biệt
3. treo lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Treo, treo lơ lửng. ◎ Như: "huyền hồ tế thế" treo trái bầu cứu đời (làm nghề chữa bệnh). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cống toại sát Đoàn Khuê, huyền đầu ư mã hạng hạ" , (Đệ tam hồi) (Mẫn) Cống bèn giết Đoàn Khuê, treo đầu dưới cổ ngựa.
2. (Động) Lo nghĩ canh cánh không yên. ◎ Như: "huyền niệm" lo nghĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "A thúc lạp cố đại cao, hạnh phục cường kiện, vô lao huyền cảnh" , , (Phiên Phiên ) Ông chú, cố nhiên tuổi tác đã cao, nhưng may vẫn còn mạnh khoẻ, (mình) không phải nhọc lòng lo lắng.
3. (Động) Công bố. ◎ Như: "huyền thưởng" treo giải thưởng.
4. (Tính) Cheo leo, lơ lửng trên cao. ◎ Như: "huyền nhai" sườn núi dốc đứng, "huyền bộc" thác nước cheo leo.
5. (Tính) Dở dang, không dính líu vào đâu, chưa quyết hẳn được. ◎ Như: "huyền án" vụ xét xử tạm đình lại, chưa kết thúc.
6. (Tính) Cách xa.
7. (Tính) Sai biệt, khác nhau rất nhiều. ◎ Như: "huyền thù" chênh lệch, khác nhau rất nhiều. ◇ Liêu trai chí dị : "Phong lự thế phận huyền thù, khủng tương bất toại" , (Mai nữ ) Phong lo gia thế quá chênh lệch, sợ (cầu hôn) sẽ không thành.
8. (Phó) Không thật, không có căn cứ. ◎ Như: "huyền tưởng" tưởng tượng vu vơ. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tính ngãi trệ, đa sở vị thậm dụ, an cảm huyền đoán thị thả phi da" , , (Phục Đỗ Ôn Phu thư ) Tính tôi ngu dốt trì độn, nhiều điều còn chưa hiểu rõ, đâu dám đoán mò điều phải lẽ trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Treo, treo thằng lẵng giữa khoảng không gọi là huyền.
② Sự gì không có dính líu vào đâu, chưa quyết hẳn được gọi là huyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Treo, treo lủng lẳng, bỏ lửng: Việc đó còn bỏ lửng ở đấy;
② Lơ lửng (không dính vào đâu);
③ Cách xa, chênh lệch: Cách biệt xa xôi; Chênh lệch rất xa;
④ Nhớ nhung;
⑤ (đph) Nguy hiểm: ! Ban đêm một mình đi đường rừng, nguy hiểm lắm!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Treo lên — Treo mắc, ràng buộc — Chơi vơi, không bám víu vào đâu.

Từ ghép 15

dự
yù ㄩˋ

dự

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sẵn, có trước, làm trước
2. tham gia, dự

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Sẵn, trước. § Cùng nghĩa với "dự" . ◎ Như: "dự bị" sắp sẵn, "dự ước" hẹn trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp diệc tri kì hữu số, bất đắc bất dự cáo nhĩ" , (Thư si ) Em cũng biết việc nào có số cả, nhưng không thể không báo trước đấy thôi.
2. (Động) Cùng với, tham gia. § Thông "dự" . ◎ Như: "can dự" can thiệp, có liên quan đến, "tham dự" xen dự vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cộng dự triều chánh" (Đệ nhị hồi) Cùng tham dự việc triều chính.

Từ điển Thiều Chửu

① Sẵn, cùng nghĩa với chữ dự . Như dự bị phòng bị sẵn.
② Dự vào. Như can dự cũng dự vào, can thiệp vào, tham dự xen dự vào, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước, sẵn (như , bộ ): Đoán trước; Chúc thành công; Ta biết trước sự việc hẳn sẽ như thế (Tam quốc chí).【】 dự tiên [yùxian] Trước, sẵn: Bố trí sẵn; Thông báo trước;
② Chuẩn bị, dự bị;
③ Dự vào: )Tham dự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Tham gia vào — Trước khi việc xẩy ra — Như chữ Dự .

Từ ghép 18

Từ điển trích dẫn

1. Phép xử án ở đời Chu, có ba trường hợp được hưởng khoan hồng: không biết luật lệ (bất thức), lầm lỗi (quá ngộ) và quên sót (di vong), gọi là "tam hựu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ba trường hợp được hưởng sự tha tội. Đời Chu, ba trường hợp gồm Bất thức ( không biết luật lệ ), Quá ngộ ( vô tình phạm lỗi ) và Di vong ( quên luật lệ ), gọi là Tam hựu, được hưởng khoan hồng.

Từ điển trích dẫn

1. Mưu hoạch, suy tính. § Người xưa liệu việc thì lấy ngón tay vạch ra cho dễ thấy, nên gọi tên như vậy. ◇ Chiến quốc sách : "Chiêu Vương tân duyệt Thái Trạch kế hoạch, toại bái vi Tần tướng, đông thu Chu thất" , , (Tần sách tam ) Chiêu Vương lại thích cho Thái Trạch mưu hoạch, bèn phong cho ông ta làm tể tướng, thu phục được nhà Chu ở phía đông.
2. Phương án hoặc biện pháp (đã suy tính từ trước). ◇ Hán Thư : "Thành thần kế hoạch hữu khả thải giả, nguyện đại vương dụng chi" , (Trần Bình truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự sắp đặt trước, cứ thế mà theo.

tuyên phán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phán quyết, tuyên án, phán xử

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghe xử án ba lần, luật lệ đời Chu, gồm sơ thẩm, tái thẩm và chung thẩm — Nghe đi nghe lại kĩ càng nhiều lần.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.