Từ điển trích dẫn

1. Đạo sĩ hung ác. ◎ Như: "hung tăng ác đạo" .
2. Con đường bất chính.
3. Phật giáo chỉ "tam ác đạo" ba đường ác, là: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường xấu. Tiếng nhà Phật, chỉ con đường mà kẻ làm điều xấu, sau khi chết phải đi, đó là địa ngục ( nhà giam ở dưới đất ), ngạ quỷ ( ma đói ) và súc sinh ( loài vật nuôi trong nhà ). Ba con đường này gọi là Tam ác đạo.

ác ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

ma quỷ, quỷ sứ, yêu ma

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ sự vật làm hại người ta vô cùng hoặc chỉ kẻ cực kì hung ác. ◇ Văn Nhất Đa : "Bằng hữu, hương sầu tối thị cá vô tình đích ác ma" , (Nhĩ khán ).
2. Thuật ngữ Phật giáo: Chỉ ác thần dụ dỗ người ta làm ác, gây chướng ngại cho người tu trì. ◇ Viên Giác Kinh : "Vô lệnh ác ma cập chư ngoại đạo não kì thân tâm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài quỷ ghê gớm — Tiếng nhà Phật chỉ chung tất cả ma quỷ ngăn chặn Phật pháp.
phiến
shān ㄕㄢ, shàn ㄕㄢˋ

phiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quạt cho lửa cháy
2. giúp kẻ ác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lửa cháy mạnh.
2. (Động) Quạt cho lửa bùng lên. ◇ Thủy hử truyện : "Vương bà chỉ tố bất khán kiến, chỉ cố tại trà cục lí phiến phong lô tử, bất xuất lai vấn trà" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vương bà giả vờ không trông thấy, cứ mải quạt lò nấu trà, mà cũng không ra hỏi (khách có uống trà không).
3. (Động) Khích động, xúi giục. ◎ Như: "cổ phiến" khích động (làm chuyện xấu ác), "phiến dụ" giục người làm ác, "phiến hoặc" xúi làm bậy, "phiến loạn" khích động gây loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Quạt lửa bùng lên, nói nghĩa bóng thì giúp người là ác gọi là cổ phiến , khuyên người làm ác gọi là phiến dụ hay phiến hoặc , khuyên người làm loạn gọi là phiến loạn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quạt lửa bùng lên;
② Xúi bẩy, xúi giục. Như [shan] nghĩa ②.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy bùng — Bùng lên. Việc xả ra mạnh mẽ và thình lình — Xúi giục — Dùng như chữ Phiến .

Từ ghép 2

lạt
là ㄌㄚˋ

lạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cay xé
2. nham hiểm, độc ác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị cay. ◎ Như: "toan điềm khổ lạt" chua ngọt đắng cay.
2. (Tính) Cay. ◎ Như: "lạt tiêu" ớt, "Tứ Xuyên thái ngận lạt" món ăn Tứ Xuyên rất cay.
3. (Tính) Nóng. ◎ Như: "hỏa lạt lạt" nóng hầm, nóng hừng hực.
4. (Tính) Ác, thâm độc. ◎ Như: "tâm ngận thủ lạt" bụng dạ độc ác.
5. § Cũng viết là "lạt" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cay: Chua ngọt đắng cay; Cay đến nỗi tê cả lưỡi;
② (Mùi hăng nồng) làm kích thích (mắt, mũi, miệng): Cay mắt;
③ Độc ác, độc địa, nham hiểm, thâm độc: Bụng dạ độc ác; Miệng thơn thớt dạ ớt bôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lạt .

Từ ghép 1

gian
jiān ㄐㄧㄢ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gian dối
2. kẻ ác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ tà ác, người làm loạn pháp. ◇ Nguyên sử : "Truất gian cử tài" (Sướng Sư Văn truyện ) Truất bỏ kẻ xấu ác, đề cử người tài giỏi.
2. (Danh) Quan hệ không chính đáng giữa nam nữ. ◎ Như: "thông gian" thông dâm.
3. (Danh) Sự họa loạn. ◇ Trâu Dương : "Cố thiên thính sanh gian, độc nhậm thành loạn" , (Ngục trung thượng lương vương thư ) Cho nên nghe thiên lệch thì sinh họa, chuyên quyền độc đoán thì thành loạn.
4. (Động) Phát sinh hành vi bất chính, làm việc tà dâm. ◎ Như: "cưỡng gian" hiếp dâm, "gian ô" dâm ô.
5. (Tính) Xảo trá, tà ác. ◇ Quản Tử : "Dân bần tắc gian trí sanh" (Bát quan ) Dân nghèo thì mưu trí xảo trá phát sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Gian giảo, như chữ gian .
② Gian dâm.
③ Kẻ ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gian dối, gian xảo, quỷ quyệt: Mưu kế quỷ quyệt; ! Người này gian xảo lắm!;
② Kẻ gian: Hán gian;
③ Tà, dâm, gian dâm, thông dâm: Hiếp dâm; Thông dâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng tư, chỉ nghĩ cho riêng mình — Thông dâm với người khác — Làm loạn Gây rối — Ăn trộm — Dối trá — Dùng như chữ Gian .

Từ ghép 7

trành
chāng ㄔㄤ

trành

phồn thể

Từ điển phổ thông

lông bông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người có hành vi rồ dại, ngông cuồng chẳng biết gì cả.
2. (Danh) Hùm tinh. § Theo truyền thuyết hổ ăn thịt người, hồn người không biết đi đâu, lại theo hổ, để đưa hổ về ăn thịt người khác. Vì thế những kẻ giúp kẻ ác làm ác đều gọi là "trành". ◎ Như: "vị hổ tác trành" 倀 giúp người làm ác.
3. (Phó) § Xem "trành trành" 倀倀.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông bông, như trành trành vô sở tri 倀倀 lông bông chẳng có đường lối nào.
② Ngày xưa bảo rằng hổ ăn thịt người, hồn người không biết đi đâu, lại theo con hổ, để đưa hổ về ăn thịt người khác, vì thế những kẻ giúp kẻ ác làm ác đều gọi là trành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ma cọp, hùm tinh: Xem 倀 [wèihư zuò chang];
② Đi bậy không biết đến đâu, đi bông lông: 倀倀 Đi bông lông chẳng biết đi đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điên rồ — Loại ma quỷ thường bắt người khác phải chết, thế chỗ cho mình để mình được đầu thai. Ta cũng gọi là ma trành.

Từ ghép 2

ác
è

ác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ác độc
2. xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ "ác" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Ác .

Từ ghép 1

sức, xúc
chuò ㄔㄨㄛˋ

sức

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răng mọc khít vào nhau.

xúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: ác xúc ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "ác xúc" .

Từ điển Thiều Chửu

Ác xúc hẹp hòi, cẩu nhẩu, người lượng hẹp, tính hay bẳn hay cáu gọi là ác xúc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [wòchuò].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Sợ lạnh. ◇ Đông Phương Sóc : "Thiên bất vị nhân chi ác hàn nhi xuyết kì đông, địa bất vị nhân chi ác hiểm nhi xuyết kì quảng" , (Đáp khách nan ).
2. Triệu chứng ớn lạnh (Trung y). § Có hai loại: "ngoại cảm ác hàn" và "nội thương ác hàn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời tiết cực lạnh.

Từ điển trích dẫn

1. Việc ác không ai biết. ◇ Vương Sung : "Công tử Ngang hữu âm ác phục tội, nhân bất văn kiến, thiên độc tri chi" , , (Luận hành , Họa hư ).
2. Âm hiểm ác độc. ◇ Tân Đường Thư : "Ngôn như quỷ âm ác khả úy dã" (Lộ Nham truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc xấu kín đáo không ai biết.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.