gian
jiān ㄐㄧㄢ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khó khăn
2. hiểm ác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "sanh hoạt gian khổ" đời sống khó khăn, khổ sở.
2. (Tính) Hiểm trở. ◎ Như: "gian hiểm" hiểm trở, nguy hiểm.
3. (Danh) Tang cha mẹ. ◎ Như: "đinh gian" (cũng như "đinh ưu" ) có tang cha mẹ. ◇ Vương Kiệm : "Hựu dĩ cư mẫu gian khứ quan" (Trữ Uyên bi văn ) Lại vì có tang mẹ, bỏ quan về.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó khăn, sự gì bị ngăn trở khó làm cho được gọi là gian , làm việc thấy khó lòng trôi chảy gọi là nan .
② Lo. Lúc có tang cha mẹ gọi là đinh ưu hay đinh gian .
③ Hiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khó, khó khăn, gian nan: Khó khăn, gian khổ;
② (văn) Tang cha mẹ: Có tang cha mẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn, vất vả — Có tang cha mẹ. Cũng gọi là Đinh gian .

Từ ghép 5

dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây dương liễu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "dương", giống cây liễu. § Có một thứ gọi là "bạch dương" .
2. (Danh) Họ "Dương".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây dương, cũng giống cây liễu, có một thứ gọi là bạch dương dùng làm que diêm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây dương: Cây bạch dương;
② [Yáng] (Họ) Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một loại cây cành lá yếu.

Từ ghép 9

tế, tể
jǐ ㄐㄧˇ, jì ㄐㄧˋ, qí ㄑㄧˊ

tế

phồn thể

Từ điển phổ thông

giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Qua sông, sang ngang. ◎ Như: "tế độ" chữ nhà Phật, ý nói Phật cứu vớt người khỏi bể khổ, như người vớt kẻ chết đuối chở sang bên kia sông vậy.
2. (Động) Làm được việc, nên, xong. ◇ Tây sương kí 西: "Bất tế sự liễu, tiên sanh hưu sọa" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Công việc không xuôi rồi, đừng tơ tưởng nữa, cậu ạ.
3. (Động) Cứu giúp. ◎ Như: "tế thế" giúp đời, "tế bần" giúp người nghèo. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quảng xả gia tài, tế bần bạt khổ" , (Đệ thập nhất hồi) Phân phát gia tài, cứu giúp người nghèo khổ.
4. (Danh) Bến đò, chỗ lội sang.
5. Một âm là "tể". (Danh) Sông "Tể".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tể.
② Tể tể đông đúc (tả cái vẻ đông mà thịnh).
③ Một âm là tế. Qua sang, như tế độ chữ nhà Phật, ý nói Phật cứu vớt người khỏi bể khổ, như người vớt kẻ chết đuối chở sang bên kia sông vậy.
④ Bến đò, chỗ lội sang.
⑤ Nên, xong, như bất tế sự chẳng nên việc.
⑥ Thêm, như tiếp tế giúp thêm.
⑦ Cứu giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cứu giúp: Cứu người nghèo, giúp người lâm nguy;
② Qua sông, sang ngang: Cùng thuyền sang sông. (Ngb) Giúp nhau;
③ (văn) Bến đò, chỗ lội sang;
④ Làm được việc, nên, xong: Không được việc gì, vô ích; Làm được việc lớn ắt phải lấy con người làm gốc (Tam quốc chí);
④ (văn) Dừng, ngừng: Gió lớn ngừng thổi (Hoài Nam tử). Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】 tế tế [jêjê] Đông đúc, sẵn có: Nhân tài đông đúc; Sum họp đông đủ tại một nơi;
② [Jê] Sông Tể (thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc ngày nay). Xem [jì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Tế thủy, thuộc tỉnh Sơn Đông — Bến đò — Qua đò. Qua sông. Đưa qua sông — Giúp đỡ. Td: Cứu tế.

Từ ghép 21

tể

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Qua sông, sang ngang. ◎ Như: "tế độ" chữ nhà Phật, ý nói Phật cứu vớt người khỏi bể khổ, như người vớt kẻ chết đuối chở sang bên kia sông vậy.
2. (Động) Làm được việc, nên, xong. ◇ Tây sương kí 西: "Bất tế sự liễu, tiên sanh hưu sọa" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Công việc không xuôi rồi, đừng tơ tưởng nữa, cậu ạ.
3. (Động) Cứu giúp. ◎ Như: "tế thế" giúp đời, "tế bần" giúp người nghèo. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quảng xả gia tài, tế bần bạt khổ" , (Đệ thập nhất hồi) Phân phát gia tài, cứu giúp người nghèo khổ.
4. (Danh) Bến đò, chỗ lội sang.
5. Một âm là "tể". (Danh) Sông "Tể".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tể.
② Tể tể đông đúc (tả cái vẻ đông mà thịnh).
③ Một âm là tế. Qua sang, như tế độ chữ nhà Phật, ý nói Phật cứu vớt người khỏi bể khổ, như người vớt kẻ chết đuối chở sang bên kia sông vậy.
④ Bến đò, chỗ lội sang.
⑤ Nên, xong, như bất tế sự chẳng nên việc.
⑥ Thêm, như tiếp tế giúp thêm.
⑦ Cứu giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】 tế tế [jêjê] Đông đúc, sẵn có: Nhân tài đông đúc; Sum họp đông đủ tại một nơi;
② [Jê] Sông Tể (thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc ngày nay). Xem [jì].

Từ ghép 3

thú
shòu ㄕㄡˋ

thú

phồn thể

Từ điển phổ thông

con thú, thú vật, súc vật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Súc vật, muông (có bốn chân). ◎ Như: "dã thú" thú rừng, "cầm thú" chim chóc và súc vật.
2. (Tính) Dã man, không đúng lễ phép. ◎ Như: "nhân diện thú tâm" mặt người dạ thú.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông (giống có bốn chân).

Từ điển Trần Văn Chánh

Thú vật, súc vật, (con) thú: Thú rừng; Mặt người dạ thú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài động vật bốn chân. Cung oán ngâm khúc : » Kìa điểu thú là loài vạn vật «.

Từ ghép 12

tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sạch sẽ
2. đóng vai hề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sạch sẽ, thanh khiết. ◎ Như: "khiết tịnh" rất sạch, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng ghế sạch.
2. (Tính) Thuần, ròng. ◎ Như: "tịnh lợi" lời ròng, "tịnh trọng" trọng lượng thuần (của chất liệu, không kể những phần bao, chứa đựng bên ngoài).
3. (Tính) Lâng lâng, yên lặng. ◎ Như: "thanh tịnh" trong sạch, yên lặng. § Ghi chú: Đạo Phật lấy "thanh tịnh" làm cốt, cho nên đất Phật ở gọi là "tịnh độ" , chỗ tu hành gọi là "tịnh thất" . Người tu cầu được về nơi Phật ở gọi là "vãng sinh tịnh độ" .
4. (Động) Làm cho sạch, rửa sạch. ◎ Như: "tịnh thủ" rửa tay.
5. (Phó) Toàn, toàn là. ◎ Như: "tịnh thị thủy" toàn là nước.
6. (Phó) Chỉ, chỉ có. ◎ Như: "tịnh thuyết bất cán" chỉ nói không làm.
7. (Danh) Vai tuồng trong hí kịch Trung Quốc. Tùy theo các loại nhân vật biểu diễn, như dũng mãnh, cương cường, chính trực hoặc là gian ác... mà phân biệt thành: "chánh tịnh" , "phó tịnh" , "vũ tịnh" , "mạt tịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ, phàm cái gì tinh nguyên không có cái gì làm lẫn lộn tạp nhạp đều gọi là tịnh, lâng lâng không có gì cũng gọi là tịnh.
② Ðạo Phật lấy thanh tịnh làm cốt, cho nên đất Phật ở gọi là tịnh độ , chỗ tu hành gọi là tịnh thất , v.v. Người tu cầu được về nơi Phật ở gọi là vãng sinh tịnh độ . Phép tu theo phép cầu vãng sinh làm mục đích gọi là tông tịnh độ .
③ Ðóng vai thằng hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sạch: nước sạch; Lau bàn cho sạch; Ăn sạch;
② Toàn (là), chỉ: Trên giá sách toàn là sách khoa học kĩ thuật; Chỉ nói không làm;
③ Thực, tịnh, ròng: Trọng lượng thực, trọng lượng tịnh; Lãi thực, lãi ròng;
④ Thanh tịnh, rỗng không;
⑤ (văn) Vai thằng hề (trong tuồng Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong vắt — Rất trong sạch — Rất yên lặng.

Từ ghép 5

nghiệt
niè ㄋㄧㄝˋ

nghiệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. loài sâu bọ
2. tội lỗi, tội ác
3. yêu hại
4. con của vợ lẽ

Từ điển trích dẫn

1. Tục thường viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Con vợ lẽ nàng hầu.
② Yêu hại. Loài yêu về sâu bọ gọi là nghiệt. Bây giờ thường gọi các vật quái là yêu nghiệt . Nhân xấu, như tác nghiệt làm ra cái nhân tai vạ. Tục thường viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con thứ — Lo âu — Bệnh tật — Tai vạ — Bất hiếu với cha mẹ.

Từ ghép 4

tưởng
jiǎng ㄐㄧㄤˇ

tưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi, khích lệ công lao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giải thưởng, phần thưởng. ◎ Như: "đắc tưởng" được giải thưởng.
2. (Danh) Tiền trúng giải. ◎ Như: "trúng tưởng" trúng số.
3. (Động) Khen ngợi, xưng tán, biểu dương. § Đối lại với "trừng" , "phạt" . ◎ Như: "khoa tưởng" khen thưởng.
4. (Động) Khuyến khích, khích lệ. ◎ Như: "tưởng lệ" khích lệ, cổ võ. ◇ Vương An Thạch : "Thi trung khảng khái bi trần tích, Thiên mạt ân cần tưởng hậu sanh" , (Thứ vận lưu trứ tác... ).
5. (Động) Giúp đỡ, bang trợ. ◇ Tả truyện : "Cứu tai hoạn, tuất họa loạn, đồng hảo ác, tưởng vương thất" , , , (Tương Công thập nhất niên ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tưởng lệ, khen ngợi để gắng gỏi cho người ta làm nên công gọi là tưởng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khen: Bằng khen;
② Thưởng, tưởng lệ, khuyến khích: Tiền thưởng; Phát thưởng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tưởng .

Từ ghép 1

chí
zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. họ Chí
2. thành thật

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thành khẩn. ◎ Như: "thành chí" .
2. (Tính) Hung ác, mạnh tợn. § Thông "chí" .
3. (Danh) Lễ vật đưa tặng khi mới gặp mặt lần đầu (ngày xưa). § Thông "chí" .
4. (Danh) Họ "Chí".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thân thiết, thân mật, thành khẩn: Chân thành; Thân thiết và thành khẩn;
② (văn) Của làm tin (dùng như , bộ );
③ (văn) Mạnh, dữ (dùng như , bộ );
④ (văn) Rất mực, đến mực: Ân cần rất mực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm — Mạnh mẽ — Tin thật.
trữ
zhù ㄓㄨˋ

trữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

mong đợi, đứng lâu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứng lâu. ◇ Tô Mạn Thù : "Nhị nhân trữ lập vô ngữ, đãn văn phong thanh tiêu sắt" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Hai người đứng im lìm một chặp, chỉ nghe tiếng gió thổi hiu hắt.
2. (Động) Chờ đợi, trông ngóng. ◇ Đỗ Phủ : "Quần hung nghịch vị định, Trắc trữ anh tuấn tường" , (Tráng du ) Lũ hung ác phản nghịch chưa dẹp yên, Mong ngóng bậc anh tài bay lượn (đem thân giúp nước).
3. (Động) Tích lũy, tụ tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứng lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lâu. Thời gian dài.
bát
bō ㄅㄛ, pō ㄆㄛ

bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. té, dội, hắt (nước)
2. ngang ngược
3. xông xáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vọt ra, bắn ra ngoài, vẩy (nói về nước, chất lòng) . ◇ Nguyễn Du : "Khí phạn bát thủy thù lang tạ" (Thái Bình mại ca giả ) Cơm thừa canh đổ tràn tứ tung.
2. (Tính) Ngang ngược, hung tợn. ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nước vọt ra, bắn ra ngoài.
② Hoạt bát tự do hoạt động, nhanh nhẩu.
③ Ngang ngược, hung tợn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Nước) vọt ra, bắn ra, hắt, tạt, vẩy: Hắt chậu nước đi; Vẩy tí nước cho khỏi bụi;
② Đanh đá, đáo để, chua ngoa, ngang ngược, hung tợn;
③ Xem [huópo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước. Đổ nước — Tràn ra — Hung bạo, tàn ác, xấu xa.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.