謙 - khiêm, khiểm, khiệm
恭謙 cung khiêm

Từ điển trích dẫn

1. Cung kính khiêm nhượng. § Cũng nói là "cung tốn" . ◇ Cửu Long bôi truyền kì : "Tha hướng lão nhân thâm cúc nhất cung, cung khiêm địa thuyết: Tôn kính đích bác sĩ tiên sanh, ngã thị lệnh ái tại Đông Phương Đại Học đích đồng học" , : , (Tam ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính cẩn nhún nhường. Cũng nói Khiêm cung.

▸ Từng từ:
自謙 tự khiêm

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạ mình thấp xuống. Nhún mình.

▸ Từng từ:
謙恭 khiêm cung

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhún mình trước người khác và tỏ ra kính trọng người khác, đó là đức độ của bậc quân tử.

▸ Từng từ:
謙稱 khiêm xưng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về mình một cách nhún nhường.

▸ Từng từ:
謙虛 khiêm hư

Từ điển trích dẫn

1. Khiêm nhường, không tự mãn. ◇ Tô Triệt : "Thượng dĩ khiêm hư vi hiền, hạ dĩ ngạo đản vi cao" , (Long xuyên biệt chí , Quyển thượng).
2. Khách sáo.

▸ Từng từ:
謙讓 khiêm nhượng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự hạ thấp mình xuống để nhường nhịn người khác.

▸ Từng từ:
謙辭 khiêm từ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói nhún nhường.

▸ Từng từ:
謙遜 khiêm tốn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Khiêm nhượng .

▸ Từng từ:
滿招損,謙受益 mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích

Từ điển trích dẫn

1. Tự mãn vời lấy thất bại, khiêm hư thu được lợi ích. ◇ Trần Sư Đạo : "Quân tử thắng nhân bất dĩ lực, hữu hóa tồn yên, hóa giả, thành phục chi dã, cố viết: Mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích" , , , , : 滿, (Nghĩ ngự thí vũ cử sách ).

▸ Từng từ: 滿 ,