通 - thông
不通 bất thông

bất thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tắc nghẽn, không thông

▸ Từng từ:
串通 xuyến thông

Từ điển trích dẫn

1. Câu kết, thông đồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ môn xuyến thông nhất khí lai toán kế ngã" (Đệ tứ thập lục hồi) Chúng mày thông đồng với nhau định kế hại tao.
2. Liên lạc, móc nối. ◇ Thái Bình Thiên Quốc ca dao truyền thuyết tập : "Giá lí hà đạo đa, lộ nan tẩu, ngã cấp nhĩ môn đái lộ. Ngã môn thôn lí hoàn hữu hứa đa nhân bị Tiết gia trảo khứ đương binh, ngã hoàn khả dĩ khứ xuyến thông tha môn lí ứng ngoại hợp" , , . , (Đả lễ xã ).
3. Xuyên thấu, đả thông. ◇ Vương Tư Điếm : "Na lưỡng điều lộ, ngã dã đô cấp nhĩ xuyến thông hảo liễu, tu đắc nhĩ môn tự kỉ nã chủ ý" , , (Thiên khô ).

▸ Từng từ:
互通 hỗ thông

hỗ thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liên lạc với nhau, thông nhau

▸ Từng từ:
交通 giao thông

giao thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giao thông

Từ điển trích dẫn

1. Thông suốt không bị trở ngại. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiên mạch giao thông, kê khuyển tương văn" , (Đào hoa nguyên kí ) Đường bờ ruộng ngang dọc thông suốt, tiếng gà tiếng chó (nhà này nhà kia) nghe được nhau.
2. Giao cảm, cảm ứng. ◇ Trang Tử : "Lưỡng giả giao thông thành hòa nhi vật sanh yên" (Điền Tử Phương ) Hai cái đó (cực Âm và cực Dương ) cảm ứng giao hòa với nhau mà muôn vật sinh ra.
3. Khai thông.
4. Vãng lai, giao vãng. ◇ Sử Kí : "Chư sở dữ giao thông, vô phi hào kiệt đại hoạt" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Những người giao du với ông (chỉ Quán Phu ) toàn là bậc hào kiệt hay những kẻ đại gian đại ác lắm mưu nhiều kế.
5. Thông đồng, cấu kết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phàn Trù hà cố giao thông Hàn Toại, dục mưu tạo phản?" , (Đệ thập hồi ) Phàn Trù sao dám thông đồng với Hàn Toại, định làm phản hay sao?
6. Sự vận chuyển của xe cộ, thuyền tàu, máy bay... Cũng chỉ điện báo, điện thư... qua lại. ◎ Như: "cao tốc công lộ nhân liên hoàn đại xa họa, tạo thành giao thông than hoán" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại mà không bị cản trở. Chỉ sự đi lại giữa nơi này với nơi khác.

▸ Từng từ:
圓通 viên thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự suốt hết lẽ đạo một cách toàn vẹn.

▸ Từng từ:
姻通 nhân thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối liên lạc giữa hai gia đình có con cái cưới gả cho nhau. Cũng như Thông gia.

▸ Từng từ:
密通 mật thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngầm trao tình cho nhau ( nói về trai gái ).

▸ Từng từ:
感通 cảm thông

Từ điển trích dẫn

1. Một bên có hành vi khiến cho bên kia cảm động mà có phản ứng tương ứng. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tạ Tiểu Nga lập chí báo cừu, mộng mị cảm thông, lịch niên nãi đắc" , , (Quyển thập cửu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vì mối rung động trong lòng mà hiểu rõ lòng dạ nhau.

▸ Từng từ:
接通 tiếp thông

tiếp thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nối liền, nối thông nhau

▸ Từng từ:
旁通 bàng thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu thật rõ.

▸ Từng từ:
普通 phổ thông

phổ thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phổ thông, phổ biến, bình thường

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suốt khắp mọi nơi ở đâu cũng có, cũng thấy, không có gì đặc biệt cả.

▸ Từng từ:
流通 lưu thông

lưu thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lưu thông, luân chuyển, lưu hành

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chảy đi suốt, mà không bế tắc — Chỉ sự đi lại dễ dàng từ vùng này tới vùng khác.

▸ Từng từ:
淹通 yêm thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sâu rộng và suốt hết. Chỉ học vấn cao. Như Yêm quán .

▸ Từng từ:
神通 thần thông

thần thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thần thông, biến hóa vô thường

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiêng liêng mầu nhiệm, biến hóa khôn lường.

▸ Từng từ:
私通 tư thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lén lút đi lại với kẻ khác — Nói về trai gái lén lút gặp gỡ ăn nằm với nhau.

▸ Từng từ:
稍通 sảo thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi biết. Biết chút ít.

▸ Từng từ:
窮通 cùng thông

Từ điển trích dẫn

1. Cùng khốn và hiển đạt. ◇ Ngụy thư : "Bất vị cùng thông cải tiết" (Thôi Hạo truyện ) Không vì cùng khốn hoặc hiển đạt mà thay đổi tiết tháo của mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc tận cùng và lúc thông suốt. Chỉ cảnh giàu nghèo vui buồn sướng khổ ở đời. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Cảnh cùng thông ai có bận chi đâu «.

▸ Từng từ:
精通 tinh thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu rõ về một vấn đề gì.

▸ Từng từ:
貫通 quán thông

Từ điển trích dẫn

1. Xuyên suốt. ◎ Như: "giá điều cán đạo quán thông chỉnh cá thành thị" .
2. Thông hiểu sự vật. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Giá Vương Miện thiên tính thông minh, niên kỉ bất mãn nhị thập tuế, tựu bả na thiên văn, địa lí, kinh sử thượng đích đại học vấn, vô nhất bất quán thông" , 滿, , , , (Đệ nhất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu biết suốt hết.

▸ Từng từ:
通例 thông lệ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối chung vẫn được tuân theo. Truyện Trê Cóc : » Đòi tiền thông lệ bản nha tức thì «.

▸ Từng từ:
通俗 thông tục

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thói quen của một vùng, một nước — Bình dân, tầm thường, chung cho mọi người.

▸ Từng từ:
通信 thông tin

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loan tin cho khắp nơi biết.

▸ Từng từ:
通判 thông phán

Từ điển trích dẫn

1. Tên chức quan. § Thời Tống do triều đình phái ra phiên trấn châu phủ quản lí về quân sự hoặc làm chưởng binh ngục tụng địa phương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viên chức làm việc tại tòa tỉnh thời trước.

▸ Từng từ:
通同 thông đồng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chung nhau cùng làm việc gì. Ca dao: » Ai cấm chú lái thông đồng đi buôn « — Ta còn hiểu là xong xuôi không vấp trở ngại gì. Thành ngữ: » Thông đồng bén giọt «.

▸ Từng từ:
通告 thông cáo

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho suốt mọi người cùng biết.

▸ Từng từ:
通咨 thông tư

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền đi khắp nơi.

▸ Từng từ:
通商 thông thương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại buôn bán, không bị cản trở.

▸ Từng từ:
通奸 thông gian

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chung nhau làm việc mờ ám — Như Thông dâm .

▸ Từng từ:
通家 thông gia

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai nhà qua lại với nhau, chỉ hai gia đình có con gả cho nhau.

▸ Từng từ:
通常 thông thường

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luôn có khắp nơi.

▸ Từng từ:
通淫 thông dâm

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trai gái lén lút ăn nằm với nhau.

▸ Từng từ:
通牒 thông điệp

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức thư gửi cho khắp nước.

▸ Từng từ:
通物 thông vật

Từ điển trích dẫn

1. Thông hiểu vật lí nhân tình. ◇ Kê Khang : "Vật tình thuận thông, cố đại đạo vô vi; việt danh nhậm tâm, cố thị phi vô thố dã. Thị cố ngôn quân tử, tắc dĩ vô thố vi chủ, dĩ thông vật vi mĩ" , ; , . , , (Thích tư luận ).

▸ Từng từ:
通用 thông dụng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng chung cả. Được nhiều người dùng.

▸ Từng từ:
通病 thông bệnh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tật chung, cái khuyết điểm chung.

▸ Từng từ:
通知 thông tri

Từ điển trích dẫn

1. Thông hiểu. ◇ Văn minh tiểu sử : "Tế Nam phủ lí hữu ta tòng tiền đại thư viện xuất lai đích nhân, giác đắc tự gia học vấn thậm thâm, thông tri thì vụ" , , (Đệ tam tứ hồi).
2. Báo cho người khác biết sự việc nào đó. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên sanh hà cố chỉ thị lãnh tiếu? Hữu sự khả dĩ thông tri" ? (Đệ thập cửu hồi).
3. Lời nói hoặc bản văn thông báo sự việc. ◇ Ba Kim : "Khai hội đích thông tri bất đoạn, tác cảo đích tín bất đình" , 稿 (Đại kính tử ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho khắp nơi cùng biết.

▸ Từng từ:
通行 thông hành

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi suốt được, không bị trở ngại.

▸ Từng từ:
通言 thông ngôn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuyển tiếng nước nọ sang nước kia.

▸ Từng từ:
通譯 thông dịch

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuyển tiếng nói hoặc chữ nước này sang tiếng nói hoặc chữ nước khác.

▸ Từng từ:
通鄰 thông lân

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ hàng xóm qua lại với nhau được. Truyện Hoa Tiên : » Cậy bề cậu cháu định đường thông lân «.

▸ Từng từ:
通風 thông phong

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chụp đèn, bóng đèn để thoát gió.

▸ Từng từ:
開通 khai thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra cho đi được suốt, không bị cản trở.

▸ Từng từ:
關通 quan thông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên lạc với nước ngoài. » Để cho dứt nẻo quan thông đôi nhà « ( Đại Nam Quốc Sử ).

▸ Từng từ:
圓通集 viên thông tập

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tập thơ bằng chữ Hán của Bảo Giác Thiền Sư, mộtvị danh tăng đời Lí.

▸ Từng từ:
通訊社 thông tấn xã

Từ điển trích dẫn

1. Cơ quan thâu thập tin tức khắp nơi để cung ứng cho các báo quán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cơ quan loan báo tin tức.

▸ Từng từ:
博古通今 bác cổ thông kim

Từ điển trích dẫn

1. Học vấn uyên bác, thông hiểu cổ kim. ☆ Tương tự: "bác lãm kim cổ" , "bác lãm quần thư" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phi bát tuế năng chúc văn, hữu dật tài, bác cổ thông kim, thiện kị xạ, hảo kích kiếm" , , , , (Đệ tam thập nhị hồi) Lên tám tuổi, Phi đã giỏi văn, tài nghệ xuất chúng, bác cổ thông kim, cưỡi ngựa bắn cung đều khá, múa kiếm cũng hay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu hết đời xưa, thông suốt đời nay, chỉ người học rộng hiểu nhiều.

▸ Từng từ:
嘉定通志 gia định thông chí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sách ghi chép lịch sử và địa lí đất Gia định về thời các chúa Nguyễn, cho biết việc các chúa Nguyễn đánh chiếm và khai thác đất này. Tác giả là Trịnh Hoài Đức. Xem tiểu truyện ở vần Đức.

▸ Từng từ:
大越通史 đại việt thông sử

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam của Lê Quý Đôn, bài tựa viết năm 1789, chép việc vua quan và danh nhân từ đời Lê Thái Tổ khởi nghĩa 1418 tới đời Lê Cung Hoàng 1527. Xem tiểu truyện soạn giả ở vần Đôn.

▸ Từng từ:
越鑑通考 việt giám thông khảo

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, cũng có tựa là Đại Việt Thông giám thông khảo, do Vũ quỳnh phụng mệnh vua Lê Tương Dực, soạn xong năm 1511, niên hiệu Hồng nhuận thứ 3. Bộ này gồm 26 quyển, chép từ đời Hồng bàng tới năm 1428, tức năm Đại định nguyên niên, đời Lê Thái Tổ. Lê Tung viết bài Tổng luận năm 1514.

▸ Từng từ:
黎朝通史 lê triều thông sử

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử của Lê Quý Đôn, học giả đời Lê, bài tựa viết năm 1789, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 10 đời Lê Hiển Tông. Sách gồm phần Đế kỉ chép công nghiệp các vua, phần Nghệ văn chí chép sinh hoạt trước tác văn chương, và phần Liệt truyện, chép tiểu sử các danh nhân. Bộ này đã mất mát nhiều.

▸ Từng từ:
大越通鑒總論 đại việt thông giám tổng luận

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bài văn của Lê Tung, phụng mệnh vua Lê Tương Dực, viết năm 1514, để bàn chung và tóm tắt những điều cốt yếu về bộ Đại Việt Thông giám thông khảo của Vũ Quỳnh. Xem tiểu truyện tác giả ở vần Tung.

▸ Từng từ:
大越通鑒通考 đại việt thông giám thông khảo

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do Vũ Quỳnh phụng mệnh vua Lê Tương Dực, soạn năm 1510 và 1511, gồm 26 quyển, chép từ đời Hồng Bàng tới khi vua Lê Thái Tổ lên ngôi ( 1428 ). Cũng gọi tắt là Việt giám Thông khảo. Xem tiểu sử soạn giả ở vần Quỳnh.

▸ Từng từ:
窮則變,變則通 cùng tắc biến, biến tắc thông

Từ điển trích dẫn

1. ◇ Dịch Kinh : "Dịch cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch: Sự vật phát triển tới cực điểm, khi cùng tận, thì tất phải biến hóa, sau khi biến hóa liền thông đạt, nhờ thông đạt mà được dài lâu.

▸ Từng từ: ,
欽定越史通鑒綱目 khâm định việt sử thông giám cương mục

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do Quốc sử quán phụng mệnh vua Tự Đức soạn ra, chỉ huy bởi Quốc sử quán tổng tài là Phan Thanh Giản, công việc khởi đầu từ năm 1856 và hoàn tất năm 1884. Bộ này gồm 53 quyển, chép theo phép Biên niên và Cương Mục.

▸ Từng từ: