Từ điển trích dẫn

1. Đời sau, kiếp sau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đời sau, kiếp sau. Đoạn trường tân thanh có câu: » Được rày tái thế tương phùng, khát khao đã thỏa tấm lòng lâu nay «.
lu, lâu, lũ
lòu ㄌㄡˋ, lǘ , lú ㄌㄨˊ

lu

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: câu lu )

Từ điển Trần Văn Chánh

Gù lưng: Còng lưng, gù lưng.

Từ ghép 1

lâu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Câu lâu : Gù lưng — Một âm là Lũ.

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhọt nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lũ quản" bệnh nhọt chảy nước vàng.
2. (Danh) Bệnh sưng cổ.
3. Một âm là "lu". (Danh) "Câu lu" gù lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọt nhỏ, nhọt chảy nước vàng mãi không khỏi gọi là lũ quản . Một âm là lu. Câu lu còng lưng (gù).

Từ điển Trần Văn Chánh

(y) Rò, nhọt rò.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh sưng cổ, cổ bạnh ra.
từ
cí ㄘˊ

từ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lời văn
2. từ khúc, bài từ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị ngôn ngữ có khái niệm hoàn chỉnh, có thể sử dụng một cách độc lập trong câu nói hay viết.
2. (Danh) Lời nói hoặc câu viết, biểu thị một quan niệm ý nghĩa hoàn chỉnh. ◎ Như: "ngôn từ" lời nói, "thố từ" đặt câu, dùng chữ.
3. (Danh) Bài, đoạn nói hay viết có thứ tự mạch lạc. ◎ Như: "ca từ" bài ca, "diễn giảng từ" bài diễn văn.
4. (Danh) Một thể văn, có từ đời Đường, hưng thịnh thời nhà Tống, biến thể từ nhạc phủ xưa, câu dài ngắn không nhất định. Còn gọi là "trường đoản cú" , "thi dư" . ◎ Như: "Đường thi Tống từ" .
5. (Danh) Lời biện tụng. § Thông "từ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lời văn.
② Một lối văn để hát. Như từ khúc .
③ Các chữ dùng để giúp lời văn đều gọi là từ. Như những chữ hề, ta, chỉ, tư , , , , v.v.
④ Bảo, nói.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ, tiếng: Động từ; Từ đa âm, từ ghép;
② Lời, bài: Lời ca; Lời nghiêm nghĩa chính; Bài diễn thuyết;
③ Bài từ (một thể văn vần): Thơ và từ;
④ (văn) Bảo, nói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói. Lời thơ. Lời văn — Nhiều tiếng đi chung để thành một nghĩa.

Từ ghép 34

Từ điển trích dẫn

1. Trai cò níu giữ nhau, chỉ sự tranh chấp vô ích, chỉ làm lợi cho kẻ thứ ba. Do câu: "bạng duật tương trì, ngư ông đắc lợi" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trai cò níu giữ nhau, chỉ sự tranh chấp vô ích, chỉ làm lợi cho kẻ thứ ba. Do câu: » Bạng duật tương trì, ngư ông đắc lợi «.
mạch
mài ㄇㄞˋ, mò ㄇㄛˋ

mạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mạch máu
2. mạch, thớ, gân
3. liền nhau
4. nhìn đăm đắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Huyết quản, đường máu chảy. ◎ Như: "động mạch" mạch máu đỏ, "tĩnh mạch" mạch máu đen. § Ngày xưa viết là . Tục viết là .
2. (Danh) Dòng nước chảy dưới mặt đất. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Thổ cao mạch động tri xuân tảo, Ôi úc âm thâm trường đài thảo" , (Tạp ngôn Vô Tích Huệ san tự lưu tuyền ca ).
3. (Danh) Phàm vật gì có ngánh thớ mà liền với nhau đều gọi là "mạch". ◎ Như: "sơn mạch" mạch núi, "toàn mạch" mạch nước, "diệp mạch" gân lá.
4. (Danh) Sự liên hệ huyết thống. ◎ Như: "nhất mạch tương truyền" cùng một huyết thống truyền lại.
5. (Danh) Nhịp đập của mạch máu. ◎ Như: "mạch chẩn" chẩn mạch, "bả mạch" bắt mạch. ◇ Vương Phù : "Phàm trị bệnh giả tất tiên tri mạch chi hư thật" (Tiềm phu luận ) Phàm người trị bệnh, thì trước hết phải biết mạch hư thật.
6. (Danh) Lá cây, cánh côn trùng có đường ngấn giống như huyết quản, cũng gọi là "mạch". ◎ Như: "diệp mạch" thớ lá, gân lá.
7. (Động) Bắt mạch (để khám bệnh).
8. (Động) Nhìn, xem xét, quan sát. § Thông "mạch" .
9. (Phó) "Mạch mạch" trông nhau đăm đắm. ◇ Cổ thi : "Doanh doanh nhất thủy gian, Mạch mạch bất đắc ngữ" , (Điều điều khiên ngưu tinh ) Tràn trề một dòng sông, Đăm đăm nhìn không nói. § Cũng viết là "mạch mạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mạch máu, mạch máu đỏ gọi là động mạch , mạch máu đen gọi là tĩnh mạch . Ngày xưa viết là . Tục viết là .
② Phàm vật gì có ngánh thớ mà liền với nhau đều gọi là mạch. Như sơn mạch mạch núi, toàn mạch mạch nước, v.v.
③ Mạch, thầy thuốc xem mạch động ở vệ cổ tay để phân biệt chứng bệnh.
④ Xương lá, các đường gân trên lá cây gọi là diệp mạch .
⑤ Mạch mạch trông nhau đăm đắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Mạch máu: Động mạch; Tĩnh mạch;
② Mạch: Bắt mạch;
③ Mạch (gân lá của thực vật hoặc gân cánh của động vật);
④ Rặng, mạch: Rặng núi; Mạch mỏ. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

】mạch mạch [mòmò] Say đắm, đắm đuối: Say mê, tình tứ; Nhìn nhau đắm đuối; Chị đắm đuối nhìn người chồng đi khuất ở phía xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống dẫn máu trong cơ thể. Tức mạch máu — Đường đi, đường nước chảy, đường chạy dài của núi. Hoa Tiên có câu: » Là điều thuận miệng vắng đây, mạch rừng bưng bít cho hay mới là «.

Từ ghép 15

y
yī ㄧ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sóng lăn tăn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sóng lăn tăn. ◎ Như: "liên y" sóng gợn lăn tăn.
2. (Trợ) Trợ từ dùng cuối câu, tương đương với "hề" , "y" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sóng lăn tăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sóng nước lăn tăn: Gợn sóng, sóng lăn tăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Dùng làm trợ ngữ từ.

Từ ghép 2

chỉ
zhǐ ㄓˇ

chỉ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầu trục xe
2. đường rẽ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đầu trục xe;
② Đường rẽ;
③ Trợ từ cuối câu: ? Hứa Do nói: Nhà ngươi đến làm gì? (Trang tử: Đại tông sư).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ ngay thẳng cứng cỏi của người có học — Vẻ ngay thẳng cứng cỏi của nhà Nho. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Sĩ khí rụt rè gà phải cáo, văn chương liều lĩnh đấm ăn xôi «.

Từ điển trích dẫn

1. Ý chí chiến đấu của quân đội. Cũng phiếm chỉ tinh thần tranh đấu trong một cuộc thi đua.
2. Tiết tháo của người có học vấn. ◇ Lục Du : "Nhân tài suy mĩ phương đương lự, Sĩ khí tranh vanh vị khả phi" , (Tống nhuế quốc khí tư nghiệp ).
3. Phong cách tác phẩm của học giả hoặc người có học vấn.

Từ điển trích dẫn

1. Thức ăn thô xấu, kham khổ.
2. Chỉ người vợ từ thuở hàn vi. § "Tống Hoằng" câu: "Tao khang chi thê bất khả hạ đường" Người vợ từng ăn cám ăn tấm với mình (cùng chịu cảnh nghèo hèn) không thể bỏ được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bã rượu và gạo tấm, đồ ăn của người nghèo. Chỉ người vợ lấy mình từ thuở nghèo nàn. Đoạn trường tân thanh : » Mặn tình cát lũy nhạt tình tao khang «.
tuyến, tuyển, tuấn
juàn ㄐㄩㄢˋ, jùn ㄐㄩㄣˋ

tuyến

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịt béo;
② (văn) Đầy ý nghĩa, có ý nghĩa.【】tuyến vĩnh [juàn yông] (văn) Sâu xa, tế nhị, thấm thía sâu xa (về lời nói hay câu văn): Ý nghĩa sâu xa;
③ [Juàn] (Họ) Tuyến. Xem [jùn].

tuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

thịt béo mập

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ý vị, sâu sắc. ◎ Như: "tuyển vĩnh" , "tuyển cú" , "tuyển ngữ" : đều có nghĩa là câu nói, lời bàn ý vị sâu xa.
2. (Danh) Thịt béo.
3. (Danh) Họ "Tuyển".
4. Một âm là "tuấn". (Danh) Người tài giỏi vượt trội. § Thông "tuấn" . ◇ Hán Thư : "Tiến dụng anh tuấn" (Lễ nhạc chí ) Đề cử thu dùng những người tài giỏi.
5. (Tính) Kiệt xuất, xuất chúng. ◎ Như: "tuấn tài" tài năng xuất chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt béo mập. Tuyển vĩnh lời bàn ngọt ngào mà sâu xa.
② Một âm là tuấn. Cùng nghĩa với chữ tuấn hay .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo, mập. Nhiều thịt — Một âm khác là Tuấn. Xem Tuấn.

tuấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xinh, đẹp, kháu
2. tài giỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ý vị, sâu sắc. ◎ Như: "tuyển vĩnh" , "tuyển cú" , "tuyển ngữ" : đều có nghĩa là câu nói, lời bàn ý vị sâu xa.
2. (Danh) Thịt béo.
3. (Danh) Họ "Tuyển".
4. Một âm là "tuấn". (Danh) Người tài giỏi vượt trội. § Thông "tuấn" . ◇ Hán Thư : "Tiến dụng anh tuấn" (Lễ nhạc chí ) Đề cử thu dùng những người tài giỏi.
5. (Tính) Kiệt xuất, xuất chúng. ◎ Như: "tuấn tài" tài năng xuất chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt béo mập. Tuyển vĩnh lời bàn ngọt ngào mà sâu xa.
② Một âm là tuấn. Cùng nghĩa với chữ tuấn hay .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), và úK (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tuấn — Một âm là Tuyển. Xem Tuyển.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.