ⓘ Xem hướng dẫn sử dụng.
- / : Bật/tắt từ điển.
- / : Bật/tắt đèn.
- / : Bật/tắt chế độ đọc báo.
- Để quay lại phần đọc báo, bấm vào:
- Mỗi lần tải trang một từ mới sẽ hiện ra.
- Dụng cụ tìm kiếm chấp nhận chữ việt, pinyin, hán.
柔 - nhu
剛柔 cương nhu
Từ điển trích dẫn
1. Âm dương. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cương nhu tương thành, vạn vật nãi hình" 剛柔相成, 萬物乃形 (Tinh thần huấn 精神訓) Âm dương tác dụng với nhau, vạn vật cấu thành.
2. Ngày và đêm. ◇ Dịch Kinh 易經: "Cương nhu giả, trú dạ chi tượng dã" 剛柔者, 晝夜之象也 (Hệ từ thượng 繫辭上) Cương nhu là hình tượng của ngày đêm.
3. Mạnh yếu. ◇ Tây du kí 西遊記: "Giảo nha tranh thắng phụ, thiết xỉ định cương nhu" 咬牙爭勝負, 切齒定剛柔 (Đệ ngũ thập tam hồi) Cắn răng tranh thua được, nghiến lợi định bên nào mạnh hay yếu.
4. Khoan nghiêm, cứng mềm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Phàm vi tướng giả, đương dĩ cương nhu tương tế, bất khả đồ thị kì dũng" 凡為將者, 當以剛柔相濟, 不可徒恃其勇 (Đệ thất thập nhất hồi) Phàm làm tướng, phải biết lấy khoan nghiêm bổ túc lẫn nhau, (có lúc nên cứng, có lúc nên mềm), không thể chỉ cậy vào sức mạnh của mình.
2. Ngày và đêm. ◇ Dịch Kinh 易經: "Cương nhu giả, trú dạ chi tượng dã" 剛柔者, 晝夜之象也 (Hệ từ thượng 繫辭上) Cương nhu là hình tượng của ngày đêm.
3. Mạnh yếu. ◇ Tây du kí 西遊記: "Giảo nha tranh thắng phụ, thiết xỉ định cương nhu" 咬牙爭勝負, 切齒定剛柔 (Đệ ngũ thập tam hồi) Cắn răng tranh thua được, nghiến lợi định bên nào mạnh hay yếu.
4. Khoan nghiêm, cứng mềm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Phàm vi tướng giả, đương dĩ cương nhu tương tế, bất khả đồ thị kì dũng" 凡為將者, 當以剛柔相濟, 不可徒恃其勇 (Đệ thất thập nhất hồi) Phàm làm tướng, phải biết lấy khoan nghiêm bổ túc lẫn nhau, (có lúc nên cứng, có lúc nên mềm), không thể chỉ cậy vào sức mạnh của mình.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Cứng và mềm. Chỉ cách đối xử ở đời.
▸ Từng từ: 剛 柔
柔软 nhu nhuyễn
柔遠能邇 nhu viễn năng nhĩ
Từ điển trích dẫn
1. "Nhu viễn" là vỗ về dân ở xa, "năng nhĩ" là thân thiện với dân ở gần. "Nhu viễn năng nhĩ" là vỗ về, đối đãi tốt đẹp với dân xa gần, để họ thành tâm quy phục. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhu viễn năng nhĩ, Dĩ định ngã vương" 柔遠能邇, 以定我王 (Đại nhã 大雅, Dân lao 民勞) Nhà vua vỗ về dân chúng xa gần, Yên định (khắp nơi).
▸ Từng từ: 柔 遠 能 邇