sư, xư
chū ㄔㄨ, shū ㄕㄨ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "sư". § Còn có tên là "xú xuân" 椿. ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi sư. Kì đại bổn ung thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , , , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây sư. Gốc lớn nó xù xì không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. (Danh) "Sư bồ" một trò chơi ngày xưa, ném năm hạt gỗ màu, tùy theo màu sắc mà định hơn thua, tựa như trò đánh xúc xắc ngày nay. § Cũng viết là "sư bồ" .
3. (Tính) Gỗ cây sư không dùng được việc gì, nên tự nhún mình nói là "sư tài" kẻ vô tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây kém cỏi, không dùng vào việc gì được — Kém cỏi. Dở xấu.

Từ ghép 3

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây xư (cây gỗ không dùng được vào việc gì)

Từ điển Thiều Chửu

① Cây xư, cây gỗ không dùng được việc gì, nên bây giờ tự nói nhún mình là xư tài kẻ vô tài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây xư;
② 【】xư bồ [chupú] Như . Xem (bộ ).
kiêm
jiān ㄐㄧㄢ

kiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gấp đôi
2. kiêm nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chiếm lấy, thôn tính. ◇ Lục Chí : "Phú giả kiêm địa sổ vạn mẫu, bần giả vô dong túc chi cư" , (Quân tiết phú thuế ) Kẻ giàu chiếm đất hàng vạn mẫu, người nghèo không có đủ chỗ để ở.
2. (Đồng) Gồm cả. ◎ Như: "kiêm chức" giữ thêm chức khác, "phụ kiêm mẫu chức" làm cha lại còn kèm thêm phận sự của người mẹ.
3. (Động) Gấp bội, vượt hơn. ◎ Như: "kiêm trình cản lộ" đi gấp vượt nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Cầu dã thối, cố tiến chi. Do dã kiêm nhân, cố thối chi" 退, . , 退 (Tiên tiến ) Anh Cầu rụt rè nhút nhát, nên (ta) thúc cho tiến tới. Anh Do vượt hơn người, nên (ta) phải kéo lùi lại.
4. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "kiêm cố" đồng thời chú ý nhiều mặt, "kiêm bị" đồng thời cụ bị.
5. (Phó) Hết cả, hoàn toàn, khắp. ◇ Lí Tư : "Kiêm thính vạn sự" (Cối Kê khắc thạch ) Nghe hết cả mọi sự.

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, như kiêm quản gồm coi, kiêm nhân một người làm việc gồm cả việc của hai người. Tục viết

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiêm, gồm cả, chung cả, có cả: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao; Chữ này có cả hai nghĩa tốt và xấu; Coi sóc chung cả; Người làm kiêm thêm việc khác; Yêu gồm hết mọi người;
② Thêm, gấp (đôi): Thêm số người; Hai tuần (20 ngày);
③ (văn) Kiêm tính, thôn tính, nhập chung (vào của mình): Người nước Tần nhờ coi trọng nghề nông mà thôn tính được cả thiên hạ (Tào Tháo: Trí đồn điều lịnh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao gồm. Gồm thêm — Chất chứa nhiều lên.

Từ ghép 7

túc
sù ㄙㄨˋ

túc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cung kính
2. gấp, kíp, vội

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cung kính: Kính viết thư này;
② Nghiêm túc;
③ (văn) Răn đe, chấn chỉnh (bằng mệnh lệnh nghiêm ngặt): Thanh trừng;
④ (văn) Gấp, kíp;
⑤ (văn) Tiến vào, mời vào;
⑥ (văn) Thu liễm lại, rút lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

bạch, mạt, phách, phạ
mò ㄇㄛˋ, pà ㄆㄚˋ

bạch

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Bạch .

mạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khăn bịt trán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn trùm đầu (ngày xưa).
2. Một âm là "phách". (Danh) Khăn vuông nhỏ, thường mang theo người. ◎ Như: "thủ phách" khăn tay.
3. (Động) Bọc, bó, ràng rịt. ◇ Hàn Dũ : "Dĩ cẩm triền cổ, Dĩ hồng mạt thủ" , (Nguyên Hòa thánh đức ) Lấy gấm bó đùi, Lấy lụa đỏ rịt tay.
4. Một âm là "phạ". (Danh) Màn, trướng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn bịt trán, bây giờ dùng làm đồ đeo và gọi là thủ phách .
② Bọc.
③ Một âm là phạ. Cái màn, cái khăn phủ bàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khăn tay. Ta có người đọc Phạ.

Từ ghép 1

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khăn bịt trán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn trùm đầu (ngày xưa).
2. Một âm là "phách". (Danh) Khăn vuông nhỏ, thường mang theo người. ◎ Như: "thủ phách" khăn tay.
3. (Động) Bọc, bó, ràng rịt. ◇ Hàn Dũ : "Dĩ cẩm triền cổ, Dĩ hồng mạt thủ" , (Nguyên Hòa thánh đức ) Lấy gấm bó đùi, Lấy lụa đỏ rịt tay.
4. Một âm là "phạ". (Danh) Màn, trướng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn bịt trán, bây giờ dùng làm đồ đeo và gọi là thủ phách .
② Bọc.
③ Một âm là phạ. Cái màn, cái khăn phủ bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khăn (trùm đầu): Khăn tay, khăn mùi soa; Khăn trùm đầu;
② Khăn trải bàn;
③ Bọc.

phạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn trùm đầu (ngày xưa).
2. Một âm là "phách". (Danh) Khăn vuông nhỏ, thường mang theo người. ◎ Như: "thủ phách" khăn tay.
3. (Động) Bọc, bó, ràng rịt. ◇ Hàn Dũ : "Dĩ cẩm triền cổ, Dĩ hồng mạt thủ" , (Nguyên Hòa thánh đức ) Lấy gấm bó đùi, Lấy lụa đỏ rịt tay.
4. Một âm là "phạ". (Danh) Màn, trướng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn bịt trán, bây giờ dùng làm đồ đeo và gọi là thủ phách .
② Bọc.
③ Một âm là phạ. Cái màn, cái khăn phủ bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khăn (trùm đầu): Khăn tay, khăn mùi soa; Khăn trùm đầu;
② Khăn trải bàn;
③ Bọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếc khăn tay. Cũng đọc Mạt.
hoàng, huỳnh
huáng ㄏㄨㄤˊ

hoàng

giản thể

Từ điển phổ thông

vàng, màu vàng

Từ điển trích dẫn

1. Cũng viết.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc vàng, sắc ngũ cốc chín. Ngày xưa lấy năm sắc chia sánh với năm phương. Màu vàng cho là sắc ở giữa, cho nên coi màu vàng là màu quý nhất. Về đời quân chủ các tờ chiếu mệnh đều dùng màu vàng, cho đến các đồ trang sức chỉ vua là được dùng màu vàng thôi.
② Huyền hoàng trời đất. Như huyền hoàng phẩu phán lúc mới chia ra trời đất.
③ Người già lông tóc đều vàng, cho nên gọi là hoàng phát và hoàng củ .
④ Trẻ con. Phép tính số dân của nhà Ðường , cứ ba tuổi trở xuống là hoàng. Cho nên trẻ con gọi là hoàng khẩu .
⑤ Sắc loài kim (sắc vàng), cho nên vàng bạc gọi là hoàng bạch vật .
⑥ Họ Hoàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Màu) vàng: Lúa mì đã chín vàng rồi;
② [Huáng] Sông Hoàng, sông Hoàng Hà: Vùng lụt sông Hoàng;
③ (khn) Thất bại: Mua bán thất bại rồi;
④ (văn) Trẻ con ba tuổi trở xuống: (Số) trẻ con;
⑤ (văn) Xem [xuánhuáng];
⑥ [Huáng] (Họ) Hoàng, Huỳnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hoàng .

Từ ghép 12

huỳnh

giản thể

Từ điển phổ thông

vàng, màu vàng

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Màu) vàng: Lúa mì đã chín vàng rồi;
② [Huáng] Sông Hoàng, sông Hoàng Hà: Vùng lụt sông Hoàng;
③ (khn) Thất bại: Mua bán thất bại rồi;
④ (văn) Trẻ con ba tuổi trở xuống: (Số) trẻ con;
⑤ (văn) Xem [xuánhuáng];
⑥ [Huáng] (Họ) Hoàng, Huỳnh.

Từ ghép 1

kinh
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây kinh
2. cái roi
3. châu Kinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ "kinh" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ kinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây mận gai;
② [Jing] (Họ) Kinh;
③ [Jing] Châu Kinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây mận gai;
② Cây roi để đánh phạt (thời xưa);
③ (văn) (khiêm) Vợ tôi: Người vợ vụng dại của tôi; Nhà tôi, vợ tôi;
④ [Jing] Châu Kinh (thời xưa ở Trung Quốc, nay thuộc các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu–Trung Quốc);
⑤ [Jing] (Họ) Kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Kinh .

Từ ghép 1

duật
yù ㄩˋ

duật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bèn, bui
2. cái bút

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bút. § Từ đời Tần về sau viết "bút" .
2. (Danh) Họ "Duật".
3. (Trợ) Phát ngữ từ, đặt ở giữa câu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bèn, bui, chữ dùng làm tiếng phát ngữ.
② Cái bút.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bèn (trợ từ ở đầu hoặc giữa câu): Tuân theo; Bèn sửa lấy đức (Thi Kinh); Năm lại sắp tàn (Thi Kinh);
② Cây bút;
③ Nhanh nhẹn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bút — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.
phù
fú ㄈㄨˊ, pú ㄆㄨˊ

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cò phù, cỏ mắt quỷ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ phù, thân như dây sắn, lá tròn như bông tai, màu đỏ, mọc thành bụi. cũng gọi là cỏ mắt quỷ.
2. (Danh) Họ "Phù".

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ phù, cũng gọi là cỏ mắt quỷ.
② Hoàn Phù tên riêng của Trịnh Trạch đời Xuân Thu, vì Trạch đánh giặc ở Hoàn Phù giết sạch. Ðời sau gọi trộm giặc là hoàn phù là vì đó. Có khi viết là hoàn bồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ phù, cỏ mắt quỷ;
② [Fú] (Họ) Phù.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cỏ, còn gọi là Quỷ mục thảo ( cỏ mắt ma ) — Một âm là Bồ. Họ người.

Từ ghép 1

nghĩ
nǐ ㄋㄧˇ

nghĩ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. định
2. phỏng theo

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phác thảo, dự thảo, khởi thảo: Phác thảo bản đề cương; Khởi thảo một phương án;
② Nghĩ, định, dự định: Dự định tháng tới sẽ đi An Giang;
③ Bắt chước, làm phỏng theo, giống như.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Nghĩ .

Từ ghép 1

song
shuāng ㄕㄨㄤ

song

giản thể

Từ điển phổ thông

đôi, cặp

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một đôi: Một đôi giầy; Hai bên đã thỏa thuận;
② Số chẵn: Con số chẵn;
③ Gấp đôi: Hai phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết giản dị của chữ Song .

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.