揚 - dương
宣揚 tuyên dương

tuyên dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuyên dương, biểu dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho rõ ra — Khen ngợi.

▸ Từng từ:
張揚 trương dương

trương dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

công khai hóa, cho mọi người biết

▸ Từng từ:
悠揚 du dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ thời gian kéo dài, ngày giờ lâu lắc — Cảnh vật trãi dài — Chỉ âm thanh cao thấp véo von.

▸ Từng từ:
扇揚 phiến dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho lan rộng ra. Làm lớn chuyện.

▸ Từng từ:
揄揚 du dương

Từ điển trích dẫn

1. Khen ngợi, tán dự. ◇ Tào Thực : "Từ phú tiểu đạo, cố vị túc dĩ du dương đại nghĩa, chương thị lai thế dã" , , (Dữ Dương Đức Tổ thư ).

▸ Từng từ:
揚名 dương danh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho mọi người biết tiếng tăm của mình.

▸ Từng từ:
揚威 dương uy

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm rõ cái oai của mình ra.

▸ Từng từ:
揚揚 dương dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tự đắc lắm.

▸ Từng từ:
揚聲 dương thanh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cao giọng lên, to tiếng lên.

▸ Từng từ:
揚言 dương ngôn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói lên cho mọi người biết, phao lên.

▸ Từng từ:
播揚 bá dương

Từ điển trích dẫn

1. Truyền bá, làm cho ai cũng biết. ◇ Nhan thị gia huấn : "Bá dương tiên nhân chi từ tích, bộc lộ tổ khảo chi trường đoản" , (Hậu thú ).
2. Phân tán, tản khắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gieo rắc khắp nơi, làm cho ai cũng biết.

▸ Từng từ:
昂揚 ngang dương

ngang dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

dũng cảm, can đảm

▸ Từng từ:
漂揚 phiêu dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bay bổng lên.

▸ Từng từ:
發揚 phát dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho rõ hơn, lớn hơn.

▸ Từng từ:
稱揚 xưng dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca ngợi, khen tặng.

▸ Từng từ:
簸揚 bá dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dần gạo, sàng gạo.

▸ Từng từ:
表揚 biểu dương

biểu dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

biểu dương, khen ngợi

Từ điển trích dẫn

1. Hiển dương, công khai khen ngợi, làm cho mọi người biết. ◇ Ngô Sí Xương : "Ngộ hiếu từ tiết nghĩa chi nhân, lập tức biểu dương" , (Tục khách song nhàn thoại , Lục thanh hiến công di sự ).
2. Tuyên dương, trương dương, công bố. ◇ Quách Mạt Nhược : "Tha đích tính danh nhân vi hữu điểm duyên cố, thỉnh nhĩ bất yếu thế tha biểu dương" , (Đường lệ chi hoa , Đệ nhị mạc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm rõ ra bên ngoài cho mọi người thấy. Bài Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Khao thưởng rồi sẽ tấu biểu dương cho «.

▸ Từng từ:
褒揚 bao dương

Từ điển trích dẫn

1. Khen ngợi, biểu dương. ◇ Tiêu Can : "Như kim, tuy nhiên sự quá cảnh thiên, dã hoàn bất tất tại giá sự thượng cầu nhân bao dương" , , (Nhất bổn thối sắc đích tương sách , Cửu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khen ngợi, nêu cao điều tốt đẹp điều của người.

▸ Từng từ:
讚揚 tán dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khen ngợi.

▸ Từng từ:
闡揚 xiển dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở rộng ra, làm cho sáng tỏ ra.

▸ Từng từ:
飄揚 phiêu dương

phiêu dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

bay phấp phới

▸ Từng từ:
飛揚 phi dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bay lên cao.

▸ Từng từ:
鷹揚 ưng dương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim cắt xoè cánh bay lên — Chỉ dáng điệu mạnh mẽ.

▸ Từng từ:
分道揚鑣 phân đạo dương tiêu

Từ điển trích dẫn

1. Chia đường ra mà đi, mỗi người theo một đường. ◇ Văn minh tiểu sử : "Cật liễu nhất đốn Trung phạn chi hậu, các nhân xuyên các nhân đích trường sam, hòa Tần, Vương nhị nhân phân đạo dương tiêu" , 穿, , (Đệ ngũ ngũ hồi).
2. Tài sức ngang hàng, bên tám lạng bên nửa cân.
3. Mỗi người theo một chí hướng.

▸ Từng từ:
揚琳文集 dương lâm văn tập

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bài thơ bằng chữ Hán của Dương Lâm, danh sĩ triều Nguyễn. Xem tiểu truyện tác giả vần Lâm.

▸ Từng từ:
救火揚沸 cứu hỏa dương phí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đã nói đã không chữa chạy được, lại còn làm cho tình trạng nguy ngập thêm.

▸ Từng từ:
遏惡揚善 át ác dương thiện

Từ điển trích dẫn

1. Che giấu khuyết điểm và lỗi lầm của người khác mà chỉ khen ngợi cái tốt. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ át ác dương thiện, thuận thiên hưu mệnh" : , (Đại hữu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn chặn điều xấu và nêu cao điều tốt.

▸ Từng từ:
隱惡揚善 ẩn ác dương thiện

Từ điển trích dẫn

1. Che xấu phô tốt.

▸ Từng từ: