驕 - kiêu
揭驕 yết kiêu

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ buông thả.

▸ Từng từ:
諂驕 siểm kiêu

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói tắt của thành ngữ Siểm thượng kiêu hạ, nghĩa là nịnh hót với người trên và lên mặt với kẻ dưới, chỉ tư cách xấu xa của kẻ tiểu nhân.

▸ Từng từ:
驕傲 kiêu ngạo

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. Tự phụ, khinh rẻ người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quan bái Hà Đông thái thủ, tự lai kiêu ngạo. Đương nhật đãi mạn liễu Huyền Đức, Trương Phi tính phát, tiện dục sát chi" , . , , 便 (Đệ nhị hồi) (Đổng Trác) làm quan thái thú ở Hà Đông, vốn là một kẻ có tính kiêu ngạo. Hôm đó ra vẻ khinh thường Huyền Đức, Trương Phi nổi nóng, muốn giết đi.
3. Tự hào, hãnh diện.
4. Chỉ người hoặc sự vật đáng lấy làm tự hào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự cho mình là hay giỏi, khinh thường người khác.

▸ Từng từ:
驕兵 kiêu binh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lính tráng ngang ngược, không chịu nghe lệnh trên.

▸ Từng từ:
驕奢 kiêu xa

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợm mình và hoang phí.

▸ Từng từ:
驕將 kiêu tướng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông tướng dũng cảm — Ông tướng cậy công lao mà xem thường luật lệ quốc gia.

▸ Từng từ:
驕橫 kiêu hoành

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang ngược.

▸ Từng từ:
驕矜 kiêu căng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoe khoang, tự cho mình hay giỏi.

▸ Từng từ:
驕縱 kiêu túng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Huênh hoang buông thả, ỷ mình mà không chịu giữ gìn.

▸ Từng từ:
驕騎 kiêu kị

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lính cưỡi ngựa chiến đấu dũng mãnh.

▸ Từng từ: