覺 - giác, giáo
不覺 bất giác

Từ điển trích dẫn

1. Li bì không tỉnh. ◇ Bách dụ kinh : "Hữu nhất nhũ mẫu, bão nhi thiệp lộ, hành đạo bì cực, thụy miên bất giác" , , , (Tiểu nhi đắc hoan hỉ hoàn dụ ) Có một bà vú nuôi, bồng đứa con lặn lội trên đường, đi đường mệt mỏi hết sức, ngủ li bì không tỉnh.
2. Không hiểu ra, không tỉnh ngộ. ◇ Trần Lâm : "Nê trệ cẩu thả, một nhi bất giác" , (Hịch Ngô tướng giáo bộ khúc văn ) Câu nệ cẩu thả, không hề tỉnh ngộ gì cả.
3. Không nhận ra, không cảm thấy. ◇ Lưu Cơ : "Đãn tích cảnh vật giai, Bất giác đạo lộ trường" , (Vãn chí thảo bình dịch ) Vì yêu cảnh vật đẹp, Không cảm thấy đường dài.
4. Không biết, chẳng hay, không ngờ đến. ◇ Thủy hử truyện : "Bất giác nhẫm nhiễm quang âm, tảo quá bán niên chi thượng" , (Đệ nhị hồi) Chẳng hay thấm thoát tháng ngày, đã quá nửa năm.
5. Không ngăn được, không nhịn được. § Cũng như "bất câm" . ◇ Lí Lăng : "Thần tọa thính chi, bất giác lệ hạ" , (Đáp Tô Vũ thư ) Sáng ngồi nghe, không khỏi rớt nước mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự nhiên, không hiểu tại sao.

▸ Từng từ:
告覺 cáo giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Báo cho biết về việc xấu chưa ai biết.

▸ Từng từ:
味覺 vị giác

Từ điển trích dẫn

1. Thực phẩm sau khi vào miệng chạm lưỡi, làm kích thích thần kinh "vị giác" , nhờ não bộ truyền xuống mà biết phân biệt chua, ngọt, mặn, đắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự biết do lưỡi đem lại.

▸ Từng từ:
嗅覺 khứu giác

Từ điển trích dẫn

1. Cơ quan trong khang mũi (người ta hoặc động vật khác) có thể phân biệt được các mùi (thơm, thối...). § Cũng gọi là "xú giác" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự biết về mùi. Cảm giác về mùi.

▸ Từng từ:
圓覺 viên giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự hiểu biết trọn vẹn về chân lí.

▸ Từng từ:
大覺 đại giác

Từ điển trích dẫn

1. Giác ngộ triệt để. ◇ Trang Tử : "Thả hữu đại giác, nhi hậu tri thử kì đại mộng dã" , (Tề vật luận ) Vả lại có thức lớn, rồi mới biết đó là giấc chiêm bao lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự hiểu biết thình lình về vấn đề lớn lao. Chỉ sự giác ngộ của Phật — Trong mộng tỉnh dậy.

▸ Từng từ:
妙覺 diệu giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ hiểu biết rành rẽ về đạo pháp.

▸ Từng từ:
察覺 sát giác

sát giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhận thấy, phát hiện

▸ Từng từ:
寶覺 bảo giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Pháp danh của một vị tăng đời Lí, sinh 1080, mất 1151, tên tật là Nguyễn Nguyên Ức, người tỉnh Hà Đông, Bắc phần, đỗ đầu khoa Tam Giáo năm 1097, niên hiệu Hội phong thứ 6 đời Lí Nhân Tông, được phong chức Tăng đạo, sau thăng tới chức Viên Thông Quốc sư, tác phẩm để lại có Viên thông tập.

▸ Từng từ:
幻覺 huyễn giác

huyễn giác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Trong tình huống không có kích thích bên ngoài mà xuất hiện kinh nghiệm tri giác. Có nhiều loại "huyễn giác" , như: "huyễn thính" , "huyễn thị" , "huyễn khứu" , "huyễn vị" , "huyễn xúc" , v.v.

ảo giác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Trong tình huống không có kích thích bên ngoài mà xuất hiện kinh nghiệm tri giác. Có nhiều loại "huyễn giác" , như: "huyễn thính" , "huyễn thị" , "huyễn khứu" , "huyễn vị" , "huyễn xúc" , v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cảm giác không có thực.

▸ Từng từ:
感覺 cảm giác

cảm giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

cảm giác, cảm nhận, cảm tưởng

Từ điển trích dẫn

1. Sự nhận biết do tiếp xúc với sự vật.
2. Nhận biết, cảm thấy. ◎ Như: "kim thiên đích thiên khí lệnh nhân cảm giác thập phần thư sướng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhận biết do các cơ quan của thân thể mang lại.

▸ Từng từ:
慧覺 huệ giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự sáng suốt mà hiểu được lẽ đạo.

▸ Từng từ:
發覺 phát giác

phát giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

phát giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem chuyện kín đáo của một người nói cho mọi người cùng biết.

▸ Từng từ:
直覺 trực giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhận biết tức khắc, không cần suy nghĩ hoặc có kinh nghiệm sẵn.

▸ Từng từ:
知覺 tri giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết được — Hiểu biết về bên ngoài.

▸ Từng từ:
聼覺 thính giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự biết bằng cách nghe.

▸ Từng từ:
自覺 tự giác

tự giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tự giác
2. tự cảm thấy

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mình hiểu ra, không nhờ ai giảng giải.

▸ Từng từ:
色覺 sắc giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhận biết về màu và ánh sáng.

▸ Từng từ:
視覺 thị giác

Từ điển trích dẫn

1. Cảm giác phát sinh do sự tiếp xúc giữa ảnh tượng của vật thể và võng mô trong con mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái biết do sự nhìn mà có.

▸ Từng từ:
覺岸 giác ngạn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ tỉnh ngộ, chỉ cõi Phật. Chỉ tình trạng đạt được do kết quả của việc tu hành.

▸ Từng từ:
覺悟 giác ngộ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỉnh ra mà hiểu rõ.

▸ Từng từ:
覺書 giác thư

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá thơ nói rõ về việc gì để người khác biết.

▸ Từng từ:
覺海 giác hải

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biển tỉnh ngộ, chỉ đạo Phật.

▸ Từng từ:
覺王 giác vương

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên hiệu, tên xưng đức Phật.

▸ Từng từ:
覺關 giác quan

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các bộ phận thân thể giúp ta nhận biết về bên ngoài ( như tai, mắt… ).

▸ Từng từ:
觸覺 xúc giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự biết do đụng chạm thân thể với bên ngoài mà có.

▸ Từng từ:
訴覺 tố giác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm ra được tội lỗi xấu xa của người khác và đưa ra pháp luật.

▸ Từng từ:
味覺器 vị giác khí

Từ điển trích dẫn

1. ☆ Tương tự: "vị quan" .

▸ Từng từ: